Công thức Toán 9 quan trọng (mới)

Trọn bộ công thức Toán 9 chương trình mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ Học kì 1, Học kì 2 Đại số và Hình học bao gồm các công thức quan trọng, lý thuyết và bài tập tự luyện giúp học sinh lớp 9 vận dụng để biết cách làm bài tập Toán 9.

Chủ đề: Phương trình và bất phương trình bậc nhất

Chủ đề: Căn bậc hai - Căn bậc ba

Chủ đề: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Chủ đề: Hệ thức lượng trong tam giác vuông




Công thức căn bậc hai

I. Lý thuyết

+ Căn bậc hai của một số thực a không âm là x sao cho x2 = a 

+ Mỗi số dương a có hai căn bậc hai là √a và -√a ; 

+ Số 0 có một căn bậc hai là 0 

+ Số âm không có căn bậc hai.

Chú ý: Căn bậc hai số học của một số a không âm là √a 

 Công thức căn bậc hai

II. Các công thức:

1. Điều kiện để căn thức, biểu thức có nghĩa

+ Công thức căn bậc hai có nghĩa khi A ( x ) ≥ 0

+ Công thức căn bậc hai có nghĩa khi B ( x ) ≠ 0

+ Công thức căn bậc hai có nghĩa khi Công thức căn bậc hai 

+ Công thức căn bậc hai có nghĩa khi B ( x ) > 0

+ Công thức căn bậc hai có nghĩa khi Công thức căn bậc hai 

2. So sánh căn bậc hai

 a > b ≥ 0 => √a > √b

                             Công thức căn bậc hai

III. Các ví dụ

Ví dụ 1:Tìm căn bậc hai của các số sau đây:

a) 25

b) Công thức căn bậc hai 

Lời giải:

a) Căn bậc hai của 25 là 5 và -5 vì 52 = 25 và (-5)2 = 25

b) Căn bậc hai của Công thức căn bậc hai

Ví dụ 2: Tìm điều kiện của x để căn sau có nghĩa:

Công thức căn bậc hai 

Lời giải:

a) Công thức căn bậc hai có nghĩa

 ⇔ 3x + 1 ≥ 0 

⇔ 3x ≥ -1

⇔ x ≥ -1 : 3

⇔ x ≥ Công thức căn bậc hai

Vậy Công thức căn bậc hai có nghĩa khi x ≥ Công thức căn bậc hai

b) Ta có để Công thức căn bậc hai có nghĩa

Công thức căn bậc hai 

Vì –5 < 0 nên để Công thức căn bậc hai 

thì 2x - 1 < 0 (do mẫu số phải khác 0 nên 2x - 1 ≠ 0 )

2x - 1 < 0

⇔ 2x < 1 

⇔ x < Công thức căn bậc hai

Vậy x < Công thức căn bậc hai thì căn có nghĩa

c) Để Công thức căn bậc hai có nghĩa thì

 Công thức căn bậc hai. Ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

Công thức căn bậc hai

Trường hợp 2:

 Công thức căn bậc hai

Công thức căn bậc hai

Vậy để Công thức căn bậc hai có nghĩa thì 1 ≤ x < 2

Ví dụ 3: So sánh các căn bậc hai sau: 

a) 5 và 2√5                                                                     

b) 4 và √17 + 1 

Lời giải:

a) Ta có: 52 = 25 và (2√5)2 = 22.5 = 4.5 = 20

Vì 25 > 20 nên √25 > √20 

=> 5 > 2√5

b) Ta có: 4 = 3 + 1 vậy để so sánh 4 và √17 + 1  ta đi so sánh 3 và √17

 32 = 9. Vì 17 > 9 nên √17 > √9 => √17 > 3 => √17 + 1 > 3 + 1 => √17 + 1 > 4    

IV. Bài tập tự luyện

Bài 1: Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của các số sau đây

4; 1,69; Công thức căn bậc hai ; 64    

Bài 2: Tìm điều kiện để căn có nghĩa:

Công thức căn bậc hai

Công thức căn bậc hai

Bài 3: So sánh các số sau: 

a) √51 và 7

b) 3√23 và 2√31 

c) √11 + 1 và 4

....................................

....................................

....................................

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

I. Lý thuyết

Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH

Ta kí hiệu:

AB = c; BC = a; AC = b; AH = h; BH = c’; CH = b’

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Khi đó ta có các hệ thức sau:

+ AB2 = BH.BC hay c2 = a.c'

+ AC2 = CH.BC hay b2 = a.b'

+ AH2 = BH.CH hay h2 = b'.c' 

+ AB.AC = AH.BC hay b.c = a.h 

+ Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

+ AB+ AC2 = BC2 hay c2 + b2 = c2 (định lý Py – ta – go)

II. Bài tập 

Bài 1: Tìm x, y trong hình vẽ:

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Lời giải:

Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông ABC ta có:

 AB+ AC2 = BC2

⇔ 62 + 82 = BC2

⇔ BC= 1002

⇔ BC = 10

Với AH là đường cao, áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có:

AB2 = BH.BC

⇔ 62 = BH.10

⇔ 36 = BH.10

⇔ BH = 36 : 10

⇔ BH = 3,6

Tương tự ta có:

AC2 = CH.BC

⇔ 82 = CH.10

⇔ 64 = CH.10

⇔ CH = 64 : 10

⇔ CH = 6,4

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB : AC = 3: 4 và BC=15. Tính BH, CH.

Lời giải:

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Ta có: AB : AC = 3 : 4

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

AB+ AC2 = BC2

Thay BC = 15; Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông + AC2 = 152

Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuôngAC+ AC= 225

⇔ Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuôngAC= 225

⇔ Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuôngAC= 225

⇔ AC= 225 : Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông

⇔ AC= 144

⇔ AC = 12

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH ta có:

AB2 = BH.BC

⇔ 122= CH.15

⇔ CH = 144 : 15

⇔ CH = 9,6

=> BH = BC – CH = 15 – 9,6 = 5,4

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

I. Lý thuyết

1. Định nghĩa

Cho góc nhọn α (0o < α < 90o ). Dựng tam giác ABC vuông tại A sao cho Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

AB là cạnh đối của góc α

AC là cạnh kề của góc α

BC là cạnh huyền

Khi đó ta có các tỉ số lượng giác sau:

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

2. Tính chất

+ Với góc nhọn α bất kỳ ta có:

0 < sin α < 1

0 < cos α < 1

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

tan α.cot α = 1

sin2α + cos2α = 1

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

+ Nếu α + β = 90o 

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

+ Nếu góc α tăng 0o từ đến 90o thì sin α tăng dần, cos α giảm dần.

3. Bảng tỉ số lượng giác một số góc đặc biệt

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

4. So sánh hai góc nhọn α,β

+ sin α < sin β ⇔ α < β

+ cos α < cos β ⇔ α > β

+ tan α < tan β ⇔ α < β

+ cot α < cot β ⇔ α > β

5. Công thức tính các cạnh tam giác.

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Với AB = c; AC = b; BC = a ta có các công thức:

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

II. Bài tập

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = 0,9 cm, AC = 1,2 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc A

Lời giải:

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông ABC ta có:

AC2 + BC2 = AB2

⇔ 1,22 + 0,92 = AB2

⇔ 1,44 +  0,81 = AB2

⇔ 2,25 = AB2

=> AB = 1,5cm

Tỉ số lượng giác góc A là:

Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn

..........................

..........................

..........................

Trên đây là tóm lược một số nội dung có trong tổng hợp công thức Toán lớp 9 Học kì 1 và Học kì 2, mời quí bạn đọc vào từng bài để xem đầy đủ, chi tiết!


Đề thi, giáo án các lớp các môn học