Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng đầy đủ (siêu hay)



Bài viết Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng đầy đủ, chi tiết Toán lớp 9 hay nhất gồm 2 phần: Lý thuyết và Các ví dụ áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng đầy đủ, chi tiết.

I. Lý thuyết

1. Các khái niệm

+ Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.

Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng đầy đủ (siêu hay) (ảnh 1)

+ Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung.

Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng đầy đủ (siêu hay) (ảnh 1)

+ Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng có vô số điểm chung.

Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng đầy đủ (siêu hay) (ảnh 1)

+ Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.

Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng đầy đủ (siêu hay) (ảnh 1)

2. Các công thức về vị trí tương đối

Cho đường thẳng d: y = ax + b a0 và đường thẳng d’: y = a’x + b’ a'0

+ d và d’ song song với nhau khi và chỉ khi

a=a'bb'

+ d và d’ trùng nhau khi và chỉ khi

a=a'b=b'

+ d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi aa'

+ d và d’ vuông góc với nhau khi và chỉ khi a.a’ = -1.

II. Các ví dụ

Ví dụ 1: Cho đường thẳng d: y = 2x + 5. Xét vị trí tương đối của d với các đường thẳng sau:

a) d1: y = 2x + 3;

b) d2: y = 3x – 2;

c) d3: y = 12x+2.

Lời giải:

a) Xét vị trí tương đối của d và ta có:

a=a'=2bb'53

Do đó hai đường thẳng d và d1 song song.

b) Xét vị trí tương đối của d và d2 ta có:

a=2; a'=3

aa'23

Do đó d và d2 cắt nhau.

c) Xét vị trí tương đối của d và d3 ta có:

a=2; a'=12

a.a'=2.12=1

Do đó d và vuông góc với nhau.

Ví dụ 2: Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau.

a) d đi qua A(1; 3) và song song với đường thẳng d’: y = 3x – 2.

b) d đi qua B(1; 2) và vuông với với đường thẳng Δ: y = – 3x + 5.

Lời giải:

a) Gọi đường thẳng d cần tìm là y = ax + b với a0.

Vì d song song với d’ nên a = 3, b ≠ – 2.

Đường thẳng d: y = 3x + b

Vì d đi qua A(1; 3) nên ta thay x = 1; y = 3 vào d ta được:

3 = 3.1 + b

b = 0 (t/m)

Vậy đường thẳng d cần tìm là y = 3x.

b) Gọi đường thẳng d cần tìm là y = ax + b với a0.

Vì d vuông góc với Δ nên a.a’ = – 1

a.(– 3) = – 1

a=13

Đường thẳng d: y = 13x+b

Vì d đi qua B(1; 2) nên thay x = 1; y = 2 vào d ta được:

2=13.1+b

2=13+b

b=213

b=53

Vậy đường thẳng cần tìm là d:y=13x+53.

Xem thêm các Công thức Toán lớp 9 quan trọng hay khác:




Đề thi, giáo án các lớp các môn học