Công thức Toán 9 Đại số mới, chi tiết nhất
Tóm tắt Công thức Toán 9 Đại số chi tiết nhất chương trình sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Toán lớp 9 hơn.
Chủ đề: Phương trình và bất phương trình bậc nhất
Chủ đề: Căn bậc hai - Căn bậc ba
Chủ đề: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
Công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn
Công thức viết phương trình bậc hai một ẩn khi biết tổng và tích hai nghiệm của chúng
Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số hay, chi tiết
Công thức về vị trí tương đối của hai đường thẳng đầy đủ, chi tiết
Công thức tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng hay, chi tiết
Lưu trữ: Công thức Đại số 9 (sách cũ)
I. Căn bậc hai
1. Một số công thức cần nhớ
2. Điều kiện để căn thức có nghĩa
3. Điều kiện có nghĩa của một số biểu thức
4. Tính chất của căn bậc hai
Với hai số a và b không âm, ta có:
5. Các công thức biến đổi căn thức
với Ai ≥ 0 (1 ≤ i ≤ n)
+) Đưa thừa số A2 ra ngoài dấu căn bậc hai ta được |A|.
+) Đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai:
+) Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn bậc hai:
Ta nhân mẫu số với thừa số phụ thích hợp để mẫu số là một bình phương
(với B ≠ 0, A.B ≥ 0)
+) Trục căn thức ở mẫu số:
Dạng 1: Mẫu là biểu thức dạng tích các căn thức và các số, ta nhân tử và mẫu với căn thức.
Dạng 2: Mẫu là biểu thức dạng tổng có căn thức, ta nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu.
6. Phương trình chứa căn thức bậc hai
II. Căn bậc ba
1. Hàm số bậc nhất
a. Khái niệm hàm số bậc nhất
- Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b. Trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0
b. Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:
- Đồng biến trên R khi a > 0
- Nghịch biến trên R khi a < 0
c. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bước 1. Cho x = 0 thì y = b ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.
Cho y = 0 thì x = ta được điểm Q( ; 0) thuộc trục hoành Ox.
Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b
d. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0) và (d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0). Khi đó:
e. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
* Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
- Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương
* Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Hệ số a trong phương trình y = ax + b được gọi là hệ số góc của đường thẳng: y = ax + b
f. Một số phương trình đường thẳng
- Đường thẳng đi qua điểm M0(x0; y0) có hệ số góc k: y = k(x – x0) + y0
- Đường thẳng đi qua điểm A(x0, 0) và B(0; y0) với x0.y0 ≠ 0 là
2. Công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng
Cho hai điểm phân biệt A với B với A(xA, yB) và B(xA, yB). Khi đó
- Độ dài đoạn thẳng AB được tính bởi công thức
- Tọa độ trung điểm M của AB được tính bởi công thức
Xem thêm tổng hợp công thức môn Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)