Tổng hợp công thức Toán 7 (cả năm - sách mới)
Việc nhớ chính xác một công thức Toán 7 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng. Bài viết tổng hợp kiến thức, công thức Toán 7 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ Học kì 1, Học kì 2 như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Toán 7.
Công thức Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh
Công thức Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh
Công thức Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc
Công thức tính xác suất của biến cố chắc chắn, biến cố không thể và các biến cố đồng khả năng
Công thức tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Công thức cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
1. Công thức
a) Cộng và trừ hai số hữu tỉ
Trường hợp 1: Hai phân số cùng mẫu số
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng (a, b, m, n ∈ ℤ, m ≠ 0)
Khi đó ta có:
;
.
Trường hợp 2: Hai phân số khác mẫu số
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng (a, b, m, n ∈ℤ, m, n ≠ 0)
Khi đó ta có:
;
.
Tính chất: Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất của phép cộng phân số:
- Tính chất giao hoán: x + y = y + x
- Tính chất kết hợp: (x + y) + z = x + (y + z)
- Tính chất cộng với 0:x + 0 = x
b) Nhân hai số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ (b, d ≠ 0) ta có:
.
Tính chất: Phép nhân trong ℚ có các tính chất cơ bản sau:
- Tính chất giao hoán: a. b = b. a
- Tính chất kết hợp: (a. b). c = a. (b. c)
- Nhân với 1: a. 1 = a
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a. (b + c) = a. b + a. c
c) Chia hai số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ (b, d, y ≠ 0) ta có:
.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Thực hiện phép tính:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Hướng dẫn giải:
a)
;
b)
.
c)
.
d)
.
Ví dụ 2. Thực hiện phép tính:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Hướng dẫn giải:
a)
;
b)
;
c)
;
d)
.
................................
................................
................................
Công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên
1. Công thức
a) Lũy thừa với số mũ tự nhiên
(x ∈ ℚ, n ∈ ℕ, n > 1);
Nếu (a, b ∈ ℤ, b ≠ 0) thì:
.
Quy ước:
(x ∈ ℚ, x ≠ 0);
(x ∈ ℚ).
b) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
xm .xn = xm+n (x ℚ, m, n ℕ);
c) Chia hai lũy thừa cùng cơ số
xm : xn = xm-n (x ≠ 0, m ≥ n);
d) Lũy thừa của lũy thừa
= xm.n (x ℚ, m, n ℕ).
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Tính:
a) (–3)3;
b) ;
c) ;
d) .
Hướng dẫn giải:
a) (–3)3 = (–3).(–3).(–3)= –27;
b)
;
c)
;
d)
Ví dụ 2. Viết các biểu thức dưới dạng lũy thừa:
Hướng dẫn giải:
................................
................................
................................
Lưu trữ: Công thức Toán 7 (sách cũ)
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)