Công thức Toán 7 Chương 1 Số hữu tỉ (chi tiết nhất)



Tổng hợp công thức Toán 7 Chương 1: Số hữu tỉ sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều như là cuốn sổ tay công thức giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 7 Chương 1: Số hữu tỉ.

Công thức cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

1. Công thức

a) Cộng và trừ hai số hữu tỉ

Trường hợp 1: Hai phân số cùng mẫu số

Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng x=am;y=bm  (a, b, m, n ∈ ℤ, m ≠ 0)

Khi đó ta có:

x+y=am+bm=a+bm;

xy=ambm=abm.

Trường hợp 2: Hai phân số khác mẫu số

Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng x=am;y=bn (a, b, m, n ∈ℤ, m, n ≠ 0)

Khi đó ta có:

x+y=am+bn=a.nm.n+b.mn.m=a.n+b.mm.n;

xy=ambn=a.nm.nb.mn.m=a.nb.mm.n.

Tính chất: Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất của phép cộng phân số:

- Tính chất giao hoán: x + y = y + x

- Tính chất kết hợp: (x + y) + z = x + (y + z)

- Tính chất cộng với 0:x + 0 = x

b) Nhân hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ x=ab;y=cd (b, d ≠ 0) ta có:

x.y=ab.cd=acbd.

Tính chất: Phép nhân trong ℚ có các tính chất cơ bản sau:

- Tính chất giao hoán: a. b = b. a

- Tính chất kết hợp: (a. b). c = a. (b. c)

- Nhân với 1: a. 1 = a

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a. (b + c) = a. b + a. c

c) Chia hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ x=ab;y=cd (b, d, y ≠ 0) ta có:

x:y=ab:cd=ab.dc=a.db.c.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Thực hiện phép tính:

a) (2)34;                               

b) 83+47;

c) 0,5+23+12 ;                                         

d) 89743423.

Hướng dẫn giải:

a) (2)34=8434

=(8)(3)4=54;

b) 83+47=5621+1221

=(56)+1221=4421.

c) 0,5+23+12

=12+23+12

=12+12+23

=0+23=23.

d) 89743423

 =8974+3423

=8974+3423

=89237434

=89691

=291=79.

Ví dụ 2. Thực hiện phép tính:

a) 67.0,25;                

b) 2,4:65 ;                           

c) (2).3821.74.38 ;

d) 1112:3316.35.

Hướng dẫn giải:

a) 67.0,25=67.25100

=150700=314;

b) 2,4:65=2410:65

=2410.56=12060=2;

c) (2).3821.74.38

=(2).(38).(7).(3)21.4.8

=2.38.7.321.4.8=198;

d) 1112:3316.35=1112.1633.35

=11.16.312.33.5=415.

Ví dụ 3. Tính một cách hợp lí

a) 375+(0,7)+52+(4,3) ;

b) 0,65. 78 + 5,5. 2020 + 0,35. 78 –2,2. 2020.

Hướng dẫn giải:

a) 375+(0,7)+52+(4,3)

= 7,4 + (–0,7) + 2,5 + (–4,3)

= (7,4 + 2,5) + [(–0,7) + (–4,3)]

= 9,9 + (–5) = 4,9 ;

b) 0,65. 78 + 5,5. 2020 + 0,35. 78 – 2,2. 2020

= (0,65. 78 + 0,35. 78) + (5,5. 2020 – 2,2. 2020)

= 78. (0,65 + 0,35) + 2020. (5,5 – 2,2)

= 78. 1 + 2020. 3,3

= 78 + 6666

= 6744.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tính

a) 218+1227 ;                         

b) 2,559 ;             

c) 23+2,5+13+112 .

Bài 2. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 8+213353120,4 ;                 

b) 71234:51458.

Bài 3. Tính

a) 59.0,25;

b) 76:157.                

Bài 4. Tính một cách hợp lí:      

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt nội dung bài viết Công thức Toán 7 Chương 1: Số hữu tỉ, mời các bạn vào từng công thức để xem đầy đủ nội dung:

Xem thêm tổng hợp công thức môn Toán lớp 7 đầy đủ và chi tiết khác:




Đề thi, giáo án các lớp các môn học