Các dạng bài tập Hàm số lũy thừa, mũ, logarit chọn lọc, có đáp án



Phần Hàm số lũy thừa, Hàm số mũ và hàm số logarit Toán lớp 12 sẽ tổng hợp Lý thuyết, các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 500 bài tập trắc nghiệm chọn lọc, có đáp án. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Hàm số lũy thừa, Hàm số mũ và hàm số logarit tương ứng.

Các dạng bài tập

Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa

1. Phương pháp giải

+ Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0.

+ Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên âm thì cơ số phải dương.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tìm x để biểu thức (4x − 2)−3 có nghĩa:

Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay

Lời giải:

Đáp án: A

Biểu thức (4x − 2)−3 có nghĩa

Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay

Ví dụ 2. Tìm x để biểu thức Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay có nghĩa:

Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay

Lời giải:

Đáp án: C

Biểu thức Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay có nghĩa khi và chỉ khi cơ số x2 + 2x − 3 > 0

Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay

Ví dụ 3. Tìm x để biểu thức Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay có nghĩa:

A. Luôn có nghĩa.       B. Không tồn tại x

C. x > 0       D. x > - 1

Lời giải:

Đáp án: A

Biểu thức Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay có nghĩa khi và chỉ khi cơ số:

x2 + x + 1 > 0 ( luôn đúng 0 vì Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay)

Do đó, biểu thức đã cho luôn có nghĩa với mọi giá trị của x.

Ví dụ 4. Tìm biểu thức không có nghĩa trong các biểu thức sau:

Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay

Lời giải:

Đáp án: B

Cách tìm điều kiện xác định của lũy thừa cực hay

Ví dụ 5. Biểu thức (2a + 6)π có nghĩa với :

A. a > − 3    B. ∀a ∈ R    C. a < − 3    D. a < 3

Lời giải:

Đáp án: A

(2a + 6)π có nghĩa khi 2a+ 6 > 0 ⇔ a > −3

Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa

1. Phương pháp giải

Để rút gọn các biểu thức chứa căn thức, lũy thừa ta cần sử dụng linh hoạt các tính chất của lũy thừa, các hằng đẳng thức đáng nhớ...

Cho hai số dương a; b và m,n ∈ R. Khi đó ta có công thức sau.

Nhóm công thức 1 Nhóm công thức 2
Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay
Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay
Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Đơn giản biểu thức Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay ta được:

Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay

Lời giải:

Đáp án: D

Ta có:

Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay

Ví dụ 2. Tính giá trị Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay, ta được :

A. 12    B. 16    C. 18    D. 24

Lời giải:

Đáp án: D

Ta có:

Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay

Ví dụ 3. Cho a và b là các số dương. Rút gọn biểu thức Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay được kết quả là :

A. ab2    B. a2b    C. ab    D. a2b2

Lời giải:

Đáp án: C

Ta có:

Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay Cách giải bài tập Rút gọn biểu thức chứa lũy thừa cực hay

Phương pháp đặt ẩn phụ trong phương trình mũ

    Ta thường sử dụng 1 ẩn phụ để chuyển phương trình ban đầu thành 1 phương trình với 1 ẩn phụ.

Các phép đặt ẩn phụ thường gặp sau:

Dạng 1: Phương trình αk + αk-1 a(k-1)x + ... + α1 ax + α0 = 0

        Khi đó ta đặt t = ax điều kiện t > 0, ta được αk tk + αk-1 tk-1 + ... + α1 t + α0 = 0

        Mở rộng: Nếu đặt t = af(x) , điều kiện hẹp t > 0.

        Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Dạng 2: Phương trình α1 ax + α2 ax + α3 = 0 với a.b = 1

        Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

        Mở rộng: Với a.b = 1 thì khi đặt t = af(x), điều kiện hẹp t > 0, suy ra Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Dạng 3: Phương trình α1 a2x + α2 (a.b)x + α3 b2x = 0 khi đó chia hai vế của phương trình cho b2x > 0 (hoặc a2x, (a.b)x), điều kiện t < 0, ta được

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

        Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải, điều kiện t < 0 , ta được α1 t2 + α2 t+α3 = 0

        Mở rộng: Với phương trình mũ có chứa các nhân tử: a2f, b2f, (a.b)2f, ta thực hiện theo các bước sau:

            + Chia 2 vế của phương trình cho b2f > 0 (hoặc a2f,(a.b)f)

            + Đặt Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải điều kiện hẹp t > 0

Bài 1: Giải phương trình 9x-5.3x+6=0

Lời giải:

Đặt t=3x (t > 0), khi đó phương trình đã cho tương đương với

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Bài 2: Giải phương trình sau: (7+4√3)x-3(2-√3)x+2=0

Lời giải:

Nhận xét rằng 7+4√3=(2+√3)2; (2+√3)(2-√3)=1

Do đó nếu đặt t=(2+√3)x điều kiện t > 0 thì (2-√3)x=1/t và (7+4√3)x = t2

Khi đó phương trình đã cho tương đương với

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Vậy phương trình có nghiệm x=0

Bài 3: Giải phương trình sau: (√2-1)x+(√2+1)x-2√2=0

Lời giải:

Đặt t=(√2+1)x ta có phương trình đã cho tương đương:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Xem thêm các chuyên đề Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:




Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học