Lý thuyết Lôgarit lớp 12 (hay, chi tiết)



Bài viết Lý thuyết Lôgarit lớp 12 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lý thuyết Lôgarit.

Bài giảng: Bài 3: Lôgarit - Thầy Trần Thế Mạnh (Giáo viên VietJack)

1. Định nghĩa:

    Cho hai số dương a, b với a ≠ 1 . Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab. Ta viết: α = logab ⇔ aα = b.

2. Các tính chất: Cho a, b > 0, a ≠ 1 ta có:

    - logaa = 1, loga1 = 0

    - alogab = b, loga(aα) = α

3. Lôgarit của một tích: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a ≠ 1 , ta có

    - loga(b1.b2) = logab1 + logab2

4. Lôgarit của một thương: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a ≠ 1, ta có

    - Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    - Đặc biệt : với a, b > 0, a ≠ 1 Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

5. Lôgarit của lũy thừa: Cho a, b1, b2, a ≠ 1, với mọi α, ta có

    - logabα = αlogab

    - Đặc biệt: Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

6. Công thức đổi cơ số: Cho 3 số dương a, b, c với a ≠ 1, c ≠ 1 , ta có

    - Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    - Đặc biệt : Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải với α ≠ 0 .

       + Lôgarit thập phân và Lôgarit tự nhiên

       + Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10. Viết: log10b = log b = lg b

       + Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e. Viết: logeb = ln b

    1. Tính giá trị biểu thức

    2. Rút gọn biểu thức

    3. So sánh hai biểu thức

    4. Biểu diễn giá trị logarit qua một hay nhiều giá trị logarit khác

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:


ham-so-luy-thua-ham-so-mu-va-ham-so-logarit.jsp


Các loạt bài lớp 12 khác