Cách giải bất phương trình logarit có chứa tham số m (cực hay)
Bài viết Cách giải bất phương trình logarit có chứa tham số m với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bất phương trình logarit có chứa tham số m.
Bài giảng: Cách giải bất phương trình logarit - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)
Câu 1:Gọi S là tổng tất cả giá trị nguyên của tham số m (m<3) để bất phương trình vô nghiệm. Tính S.
A. S= - 3
B.S= -7
C. S=0
D. S= 4
Lời giải:
Để bất phương trình đã cho vô nghiệm thì bất phương trình x2- mx+4≤0 vô nghiệm
Mà m nguyên và m< 3 nên m= -3; -2; -1; 0;1; 2
Khi đó S = -3.
Chọn A.
Câu 2:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình có nghiệm x≥1?
A. m≥7
B.,m> 7
C. m≤7
D.m < 7
Lời giải:
Bất phương trình đã cho
Đặt do x≥1
Bất phương trình đã cho tương đương với t(1+t)> m-
Suy ra t2+ t>m-1 hay f(t) > m-1
Với f(t) = t2+ t
Đạo hàm f’ (t) = 2t+1>0 với nên hàm đồng biến trên
Nên Min f(t) =f(2) =6
Do đó để để bất phương trình có nghiệm x≥1 thì: m-1≤min f(t) hay m≤7
Chọn C.
Câu 3:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho khoảng (2 ; 3) thuộc tập nghiệm của bất phương trình .
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Hệ trên thỏa mãn với mọi 2 Chọn A. Câu 4:Bất phương trình lg2x-mlg x+m+3≤0 có nghiệm x > 1 khi giá trị của m là: A. . B. . C. . D. (3;6]. Lời giải: Điều kiện mx> 1 Đặt t= lg x, với x> 1 thì lg x> 0 Khi đó phương trình đã cho trở thành t2- mt+m+3≤0 hay t2+ 3≤ m(t-1) (*) TH1: Với t-1> 0 hay t> 1 Khi đó (*) (I) Xét hàm số. với t> 1, có Suy ra . Khi đó để (I) có nghiệm khi TH2: Với t<1 khi đó (*) (II) Xét hàm số với 0< t<1, có Suy ra . Khi đó để (I) có nghiệm khi Vậy là giá trị cần tìm của bài toán. Chọn A. Câu 5:Tìm m để thỏa mãn BPT A. 2≤m< 4 B.2< m< 4 C. m≥2 D. m< 4 Lời giải: Điều kiện: Đặt BPT có dạng: Vì t≥0 nên ta được Vậy BPT BPT có nghiệm với khi và chỉ khi hệ (I) có nghiệm với . Khi mỗi BPT trong hệ (I) có nghiệm với . Xét hàm số f(x) =x2- 2x ta có bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta suy ra Hay . 2≤m< 4 Chọn A. Câu 6:Xác định m để bất phương trình (1) có nghiệm đúng với mọi m > 0. A. m≤1 B.m ≤2 C. m< 1 D. m > 2 Lời giải: Đặt t= , điều kiện t > 1 Khi đó (1) có dạng: y = (2) Vậy (1) nghiệm đúng với ∀ m > 0 ⇔ (2) nghiệm đúng với ∀ t >1. Xét hàm số: y = . Tập xác định D = (1, +∞ ). Đạo hàm: y’ = Y’ =0 khi t-2=0 hay t= 2 Bảng biến thiên: Vậy bpt nghiệm đúng với ∀ t >1 ⇔ m 1. Chọn A. Câu 7:Với giá trị nào của m thì bất phương trình nghiệm đúng với mọi ? A. 2< m≤5 B. 2< m< 7 C.5 ≤ m ≤ 9 D. m ≥ 9 . Lời giải: Ta phải có (1). Đồng thời (2). Từ (1) và (2) suy ra chọn đáp án 2< m≤5. Chọn A.