25 Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6 (Lý thuyết + Bài tập)
Trọn bộ tài liệu 25 Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6 chọn lọc sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều với lý thuyết chi tiết (định nghĩa, phân loại, tác dụng) và bài tập đa dạng có hướng dẫn giải chi tiết giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Tiếng Việt lớp 6.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6 (Lý thuyết + Bài tập) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6 Kết nối tri thức
Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6 Chân trời sáng tạo
Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6 Cánh diều
- Từ đơn lớp 6
- Từ phức lớp 6
- Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó lớp 6
- Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng lớp 6
- So sánh lớp 6
- Ẩn dụ lớp 6
- Điệp ngữ lớp 6
- Dấu ngoặc kép lớp 6
- Đại từ lớp 6
- Các thành phần chính của câu lớp 6
- Cụm danh từ lớp 6
- Cụm động từ lớp 6
- Cụm tính từ lớp 6
- Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ lớp 6
- Từ đồng âm lớp 6
- Từ đa nghĩa lớp 6
- Hoán dụ lớp 6
- Nhân hóa lớp 6
- Dấu chấm phẩy lớp 6
- Nghĩa của từ ngữ, cách giải thích nghĩa của từ lớp 6
- Trạng ngữ lớp 6
- Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản lớp 6
- Từ mượn và hiện tượng vay mượn từ lớp 6
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu) lớp 6
- Văn bản và đoạn văn lớp 6
Từ đơn lớp 6 (Lý thuyết, Bài tập)
I. Từ đơn là gì?
- Khái niệm: Từ đơn là từ có một âm tiết/một tiếng tạo thành.
- Ví dụ: nhà, chạy, đẹp, xanh,...
II. Từ đơn có mấy loại?
- Phân loại: Từ đơn được chia thành 2 loại: từ đơn đơn âm tiết và từ đơn đa âm tiết.
III. Cách phân biệt từ đơn với từ phức?
Phân biệt từ đơn và từ phức:
* Cách 1: Dựa theo cấu tạo và số lượng tiếng trong một từ.
Từ đơn |
Từ phức |
Cấu tạo bởi 1 tiếng |
Cấu tạo bởi 2 tiếng trở lên |
Ví dụ: Tôi, đi, đẹp,… |
Ví dụ: Ăn uống, ăn năn,… |
* Cách 2: Dùng thao tác chêm, xen.
- Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp lỏng lẻo, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
Ví dụ:
tung cánh→ tung đôi cánh
lướt nhanh → lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên nghĩa không đổi sau khi chêm từ khác, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
- Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể chêm, xen) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.
Ví dụ:
chuồn chuồn nước → chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ → mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ, do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
* Cách 3: Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
Ví dụ: bánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài (tên 1 loại áo) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ.
IV. Tác dụng của từ đơn trong câu
- Tác dụng của từ đơn:
+ Biểu thị lời nói, suy nghĩ, ám chỉ các sự vật, hiện tượng xung quanh,… chỉ bằng một âm tiết duy nhấtvẫn đảm bảo người nghe có thể hiểu được ý nghĩa của từ.
+ Góp phần cấu tạo nên những từ ngữ phức tạp hơn, như từ ghép, từ láy, cụm từ,… (Ví dụ: mưa bão, yêu thương,…)
V. Bài tập về từ đơn
Bài 1. Dùng dấu gạch (/) để phân tách các từ trong câu dưới đây và chỉ ra đâu là từ đơn:
Nhờ thầy cô ân cần giảng dạy, lại có chí học hành nhiều năm liền, Hạnh là học sinhtiên tiến.
Trả lời:
Nhờ / thầy cô / ân cần /giảng dạy/, lại / có / chí / học hành / nhiều / năm / liền /, Hạnh / là / học sinh / tiên tiến /.
→ Các từ đơn là: nhờ, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là.
Bài 2.
a) Tìm từ đơn thuộc các nhóm sau:
5 từ đơn chỉ người
5 từ đơn chỉ hoạt động của người
5 từ đơn chỉ đặc điểm của người
b) Chọn mỗi nhóm ở trên 1 từ đơn và đặt câu.
Trả lời:
a)
5 từ đơn chỉ người: mẹ, bố, thầy, cô, ông,…
5 từ đơn chỉ hoạt động của người: đi, chạy, hát, ăn, tắm,…
5 từ đơn chỉ đặc điểm của người: to, béo, xinh, gầy, cao,…
b) Đặt câu:
- Mẹ em là giáo viên dạy Âm nhạc.
- Lam Anh hát rất hay.
- Hùng cao gần bằng bố.
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6, để mua tài liệu mời Thầy/Cô xem thử:
Xem thêm Đề thi & Bài tập lớp 6 có đáp án khác:
Xem thêm Giáo án lớp 6 các môn học chuẩn khác:
Xem thêm tài liệu Chuyên đề Tiếng Việt các lớp hay khác:
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 7
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 8
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 9
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 12
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)