Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu) lớp 6 (Lý thuyết, Bài tập)
Tài liệu Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu) lớp 6 chọn lọc với lý thuyết chi tiết (định nghĩa, phân loại, tác dụng) và bài tập đa dạng có hướng dẫn giải chi tiết giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Tiếng Việt lớp 6.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6 (Lý thuyết + Bài tập) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
I. Phương tiện phi ngôn ngữ là gì?
- Là những hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,… góp phần truyền tải ý tưởng, quan điểm trong giao tiếp. Đây là phương tiện thường được sử dụng kết hợp với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản thông tin tổng hợp, giúp thông tin được truyền tải hiệu quả, sinh động hơn.
II. Tác dụng của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
- Giúp mỗi cá nhân trở nên tinh tế hơn, tạo nên sự sinh động cuốn hút trong giao tiếp.
- Gửi những thông điệp tế nhị hay những điều riêng tư ở giữa một thế giới đông người.
III. Sự khác nhau của phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Đặc tính |
Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ |
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ |
Kênh |
Chữ viết |
Ngôn ngữ cơ thể, nét mặt, cử chỉ, giọng nói, ánh mắt, sự gần gũi |
Ý thức |
Có thể vừa có ý thức vừa vô thức |
Chủ yếu là vô thức, nhưng một số yếu tố có thể được kiểm soát |
Tính đặc hiệu |
Rõ ràng và chính xác |
Có thể mơ hồ và cởi mở để giải thích |
Tốc độ |
Nhanh chóng và ngay lập tức |
Có thể chậm hơn và nhiều sắc thái hơn |
Quốc tế |
Ảnh hưởng về văn hóa và khác nhau giữa các ngôn ngữ |
Phổ quát hơn và có thể được hiểu qua các nền văn hóa ở một mức độ nào đó |
Chức năng chính |
Truyền tải thông tin và ý nghĩa |
Thể hiện cảm xúc, thái độ và các mối quan hệ |
Hiệu quả |
Hiệu quả cao đối với những ý tưởng phức tạp và thông tin chi tiết |
Hiệu quả hơn trong việc truyền tải cảm xúc và thông điệp ngầm |
Ví dụ |
Hướng dẫn, kể chuyện, viết báo cáo |
Mỉm cười, cau mày, khoanh tay, duy trì giao tiếp bằng mắt, đứng gần |
IV. Bài tập về phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu)
Bài 1. Quan sát sơ đồ và cho biết:
a. Ngoài các phương tiện ngôn ngữ, sơ đồ trên còn sử dụng những phương tiện nào khác?
b. Những phương tiện đó được trình bày như thế nào và biểu đạt thông tin gì?
Trả lời:
a. Ngoài các phương tiện ngôn ngữ, sơ đồ trên còn sử dụng những phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, đường dẫn, bản đồ, chú thích.
b. Những phương tiện phi ngôn ngữ được trình bày dưới dạng sơ đồ và biểu đạt toàn cảnh vườn quốc gia Ba Vì, nhằm hướng dẫn du khách tham quan.
Xem thêm tài liệu Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6 chọn lọc, hay khác:
- Nghĩa của từ ngữ, cách giải thích nghĩa của từ lớp 6
- Trạng ngữ lớp 6
- Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản lớp 6
- Từ mượn và hiện tượng vay mượn từ lớp 6
- Văn bản và đoạn văn lớp 6
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)