Cụm tính từ lớp 6 (Lý thuyết, Bài tập)
Tài liệu Cụm tính từ lớp 6 chọn lọc với lý thuyết chi tiết (định nghĩa, phân loại, tác dụng) và bài tập đa dạng có hướng dẫn giải chi tiết giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Tiếng Việt lớp 6.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6 (Lý thuyết + Bài tập) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
I. Cụm tính từ là gì?
- Khái niệm: Cụm tính từ được kết hợp từ tính từ với các từ phổ biến như sẽ, đang, vẫn… và rất nhiều từ khác.
+ Thường nằm ở vị trí trung tâm của câu. Cùng với đó là các thành phần phụ khác. Cấu tạo của chúng thường như sau: phụ trước + phụ trung tâm + phụ sau.
- Ví dụ: như “quả bóng đang to dần ra”, phần phụ trước là từ “đang”, trung tâm là “to”, phụ sau là “ra”
II. Cấu tạo của cụm tính từ
Phần trước |
Phần trung tâm |
Phần sau |
- Chỉ thời gian, cách thức - Chỉ mức độ - Chỉ ý khẳng định hoặc phủ định |
Tính từ |
- Chỉ mức độ - Chỉ ý so sánh - Chỉ mốc đánh giá - Chỉ sự định lượng, định tính - Chỉ ý miêu tả |
III. Phân biệt tính từ và cụm tính từ
- Giống: Đều dùng để chỉ miêu tả màu sắc, trạng thái, hình dáng của người, sự vật hay hiện tượng thiên nhiên.
- Khác:
Điểm phân biệt |
Tính từ |
Cụm tính từ |
Sự kết hợp của từ |
Thường là một từ đơn. |
Là sự kết hợp của nhiều từ để tạo ra ý nghĩa cụ thể hơn. |
Khả năng xen thêm từ |
Thường không cho phép thêm từ vào giữa mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa. |
Thường có cấu trúc linh hoạt, cho phép thêm từ vào giữa mà không làm thay đổi ý nghĩa. |
Cấu trúc cú pháp |
Thường có cấu trúc cú pháp đơn giản. |
Thường có cấu trúc cú pháp phức tạp hơn. |
Ví dụ |
“rất” |
“Rất đẹp” |
IV. Bài tập về cụm tính từ
Bài 1. Viết các tính từ sau vào từng cột cho phù hợp: cao, thấp, hiệu quả, rộng, hẹp, xanh, đỏ, tỏa, tốt, ngoan, sâu sắc, thiết thực, hôn mê, yên tĩnh?
Trả lời:
A Tính từ chỉ đặc điểm |
B Tính từ chỉ tính chất |
C Tính từ chỉ trạng thái |
cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ, tốt, ngoan |
sâu sắc, hiệu quả, thiết thực |
hôn mê, yên tĩnh, tỏa. |
Bài 2. Phân loại tính từ sau vào ô đúng thể loại của chúng
Thú vị, tròn, trẻ, già, dài, tuyệt vời, trái xoan, đen, gầy, hồng, dày, tốt bụng, xấu xa, to, lớn, vuông, bé, nho nhỏ, trong sáng, cao, khỏe mạnh, vàng nhạt
Trả lời:
Loại tính từ |
Tính từ |
Tính chất |
Tuyệt vời, thú vị, trẻ, già, tốt bụng, xấu xa, trong sáng |
Kích thước |
Dài, dày, to, lớn, bé, nho nhỏ |
Hình dạng |
Tròn, trái xoan, vuông, cao, khỏe mạnh, |
Màu sắc |
Hồng, đen, vàng nhạt |
Xem thêm tài liệu Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6 chọn lọc, hay khác:
- Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ lớp 6
- Từ đồng âm lớp 6
- Từ đa nghĩa lớp 6
- Hoán dụ lớp 6
- Nhân hóa lớp 6
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)