Tính chất hóa học của butadiene C4H6 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng
Bài viết về tính chất hóa học của butadiene C4H6 gồm đầy đủ định nghĩa, công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên gọi, tính chất hóa học, tính chất vật lí, cách điều chế và ứng dụng.
- Định nghĩa: butadiene là hydrocarbon không no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử. Thuộc loại alkadien có hai liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơn (alkadien liên hợp).
- Công thức phân tử: C4H6.
- Công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH2
- butadiene là chất khí, không tan trong nước, nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ như: rượu, ete.
- Nhận biết: butadiene làm mất màu nước brom.
1. Phản ứng cộng hiđro
2. Phản ứng cộng halogen và hiđro halogenua
- Buta -1,3- diene cũng như isoprene có thể tham gia phản ứng cộng Cl2, Br2, HCl, HBr,... và thường tạo thành hỗn hợp các sản theo kiểu cộng 1,2 và cộng 1,4.
- Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2,...) thì chúng có thể cộng vào cả 2 liên kết C=C.
3. Phản ứng trùng hợp
- Khi có mặt chất xúc tác, ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, Buta -1,3- diene tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 tạo thành các polymer mà mỗi mắt xích có chứa 1 liên kết đôi ở giữa:
- Polibutadiene đều có tính đàn hồi cao nên được dùng để điều chế cao su tổng hợp. Loại cao su này có tính chất gần giống với cao su thiên nhiên.
4. Phản ứng đốt cháy
C4H6 + 11/2 O2 → 4CO2 + 3H2O
- Hiện nay trong công nghiệp butadiene được điều chế bằng cách tách hiđro từ alkane tương ứng:
- butadiene là những monome rất quan trọng. Khi trùng hợp hoặc đồng trùng hợp chúng với các monome thích hợp khác sẽ thu được những monome có tính đàn hồi cao như cao su thiên nhiên, lại có thể có tính bền nhiệt, hoặc chịu dầu mỡ nên đáp ứng được nhu cầu đa dạng của kĩ thuật.
Xem thêm tính chất hóa học của các chất khác:
- Tính chất của glycine C2H5NO2
- Tính chất của alanine C3H7NO2
- Tính chất của valine C5H11NO2
- Tính chất của α-aminoglutaric acid C5H9O4N
- Tính chất của Lysin C6H14N2O2
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)