Tính chất hóa học của Flo (F) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng
Bài viết về tính chất hóa học của Flo (F) gồm đầy đủ thông tin cơ bản về F trong bảng tuần hoàn, tính chất hóa học, tính chất vật lí, cách điều chế và ứng dụng.
- Flo là một phi kim hay còn được gọi là một halogen
- Kí hiệu: F
- Cấu hình electron: 1s22s22p5
- Số hiệu nguyên tử: Z = 9
- Khối lượng nguyên tử: 19
- Vị trí trong bảng tuần hoàn:
+ Ô, nhóm: ô số 9, nhóm VIIA
+ Chu kì: 2
- Độ âm điện: 3,98
- Ở điều kiện bình thường, flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc.
Nhận xét: - Flo là một phi kim điển hình có tính oxi hóa mạnh, mạnh nhất trong các phi kim.
- Flo chỉ thể hiện tính oxi hóa, không thể hiện tính khử
1. Tác dụng với kim loại
Flo oxi hóa được hầu hết kim loại, kể cả Au, Pt
2. Tác dụng với hiđro
Phản ứng nổ mạnh ngay ở nhiệt độ thấp, tỏa nhiệt mạnh
3. Tác dụng với nước
Lưu ý: F2 không đẩy được Cl, Br, I ra khỏi dung dịch muối
4. Tác dụng với phi kim
F2 tác dụng với nhiều phi kim (trừ oxi và nitơ), đưa phi kim lên trạng thái oxi hóa cao nhất
(Lưu huỳnh hexaflorua)
(cacbon tetraflorua)
- Trong tự nhiên, flo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, không tồn tại đơn chất. Hợp chất flo có trong men răng người và động vật, trong lá của một số loài cây. Phần lớn flo nằm trong 2 khoáng vật chính là
+ Florit: CaF2
+ Criolit: 3 NaF.AlF3 hay Na3AlF6
Vì flo có tính oxi hóa mạnh nhất nên phương pháp duy nhất để điều chế flo là dùng dòng điện để oxi hóa ion F- trong florua nõng chảy (phương pháp điện phân). Trong công nghiệp, người ta điện phân hỗn hợp KF + 2HF (nhiệt độ nóng chảy ). Bình điện phân có cực âm làm bằng thép đặc biệt hay đồng, và cực dương làm bằng than chì. Khí hiđro thoát ra ở cực âm và khí flo thoát ra ở cực dương.
- Làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa
- Sản xuất polymer: -(CF2-CF2)- teflon
- Sản xuất các hợp chất CFC: CFCl3,CF2Cl2 ,…. – chất sinh hàn
- Khí hiđro florua, axit flohiđric (HF)
- Hợp chất của flo với oxi: OF2
Xem thêm tính chất hóa học của các chất khác:
- Tính chất của Lưu huỳnh (S)
- Tính chất của Nitơ (N)
- Tính chất của Photpho (P)
- Tính chất của Silic (Si)
- Tính chất của Oxi (O)
- Tính chất của alkadiene
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)