Tính chất hóa học của Cellulose | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng
Bài viết về tính chất hóa học của Cellulose gồm đầy đủ định nghĩa, công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên gọi, tính chất hóa học, tính chất vật lí, cách điều chế và ứng dụng.
- Cellulose là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối.
- Cellulose có nhiều trong bông (95 – 98%) đay, gai, tre, nứa (50 – 80%), gỗ (40 -50%),...
- Cellulose là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, tan trong dung môi hữu cơ thông thường như ete, benzene,...
-Cấu trúc phân tử : Xelulozơ (C6H10O5)n có phân tử khối rất lớn (khoảng 1.000.000 – 2.400.000)
- Cellulose là một polymer hợp thành từ các mắt xích β – glucose nối với nhau bởi các liên kết β – 1,4- glicozit, phân tử Cellulose không phân nhánh, không xoắn.
- Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do, nên có thể viết công thức cấu tạo của Cellulose là [C6H7O2(OH)3]n.
- Cellulose không có tính khử; khi thủy hân Cellulose đến cùng thì thu được glucose. Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do nên Cellulose có tính chất của ancol đa chức.
1. Phản ứng của polisaccarit
- Cellulose thủy phân trong dung dịch axit nóng tạo ra glucose.
- Phản ứng thủy phân cũng xảy ra ở trong dạ dày động vật nhai lại (trâu, bò,...) nhờ enzim xenlulaza.
2. Phản ứng của ancol đa chức
- Cellulose phản ứng với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm xúc tác cho Cellulose trinitrate:
- Cellulose trinitrate là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm thuốc súng.
- Cellulose tác dụng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O sinh ra Cellulose triaxetat [C6H7O2(OH)3]n, là một loại chất dẻo dễ kéo thành tơ sợi.
- Sản phẩm của phản ứng giữa Cellulose với CS2 (cacbon đisunfua) và NaOH là một dung dịch rất nhớt gọi là visco. Khi bơm dung dịch nhớt này qua những lỗ rất nhỏ (đường kính 0,1 mm) ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng, Cellulose được giải phóng ra dưới dạng những sợi dài và mảnh, óng mượt như tơ, gọi là tơ visco.
- Cellulose không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
- Các vật liệu chứa nhiều Cellulose như tre, gỗ, nứa,... thường được dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình,...
- Cellulose nguyên chất và gần nguyên chất được chế thành sợi, tơ, giấy viết, giấy làm bao bì, Cellulose triaxetat dùng làm thuốc súng. Thủy phân Cellulose sẽ được glucose làm nguyên liệu để sản xuất ethanol.
Xem thêm tính chất hóa học của các chất khác:
- Tính chất của Tinh bột
- Tính chất của Protein
- Tính chất của saccharose
- Tính chất của glucose
- Tính chất của ester
- Tính chất của Chất béo (lipid)
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)