Tính chất hóa học của Axit glutamic C5H9O4N | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

Bài viết về tính chất hóa học của Axit glutamic C5H9O4N gồm đầy đủ định nghĩa, công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên gọi, tính chất hóa học, tính chất vật lí, cách điều chế và ứng dụng.

- Định nghĩa: Axit glutamic là một α-amino axit với công thức hóa học C5H9O4N

- Công thức phân tử: C5H9O4N

- Công thức cấu tạo: HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-COOH

Tính chất hóa học của Axit glutamic C5H9O4N | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

- Tên gọi:

   + Tên thay thế: Axit 2-aminopentađioic

   + Tên bán hệ thống: Axit α-aminoglutaric

   + Tên thường: Axit glutamic

- Kí hiệu: Glu

- Axit glutamic là chất rắn màu trắng, tan trong nước.

1. Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH):

Axit glutamic có tính axit nên nó làm đổi màu qùy tím

2. Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2):

- Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH)

- Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2)

3. Phản ứng este hóa nhóm COOH :

Tương tự axit cacboxylic, axit gultamic phản ứng được với ancol cho ra este

- Trong thực tế sản xuất, người ta dùng rỉ đường lên men để sản xuất axit glutamic

- Axit glutamic có thể mất một proton từ nhóm cacboxyl để tạo ra axit liên hợp, anion âm điện đơn glutamate. Dạng hợp chất này rất phổ biến trong các dung môi axit. Chất dẫn truyền thần kinh glutamate đóng vai trò chính trong việc kích hoạt nơron.

- Axit glutamic được sử dụng bởi hầu hết các sinh vật sống trong quá trình sinh tổng hợp ra protein, được xác định trong DNA bằng mã di truyền GAA hay GAG.

- Nó còn được sử dụng trong các loại hương vị glutamate như bột ngọt.

Xem thêm tính chất hóa học của các chất khác:

tinh-chat-cua-amino-axit.jsp

Các loạt bài lớp 12 khác