Công thức Toán 12 ôn thi Tốt nghiệp (mới)

Trọn bộ công thức Toán 12 chương trình mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ Học kì 1, Học kì 2 Giải tích và Hình học bao gồm các công thức quan trọng, lý thuyết và bài tập tự luyện giúp học sinh lớp 12 vận dụng để biết cách làm bài tập Toán 12 từ đó ôn thi Tốt nghiệp đạt kết quả cao.

Chủ đề: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Chủ đề: Vectơ và hệ tọa độ trong không gian

Chủ đề: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu ghép nhóm

Chủ đề: Nguyên hàm. Tích phân

Chủ đề: Phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu trong không gian

Chủ đề: Xác suất có điều kiện




Lưu trữ: Công thức Toán 12 (sách cũ)

Chủ đề: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit

Chủ đề: Khối đa diện

Chủ đề: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Qui tắc xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

1. Lý thuyết 

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K ta có:

+ Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến (tăng) trên K nếu: ∀x1,x2 ∈ K, x< x2 => f(x1) < f(x2) .

+ Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu: ∀x1,x2 ∈ K, x< x2 => f(x1) > f(x2) .

Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K.

Nhận xét:

+ Hàm số f(x) đồng biến trên K Qui tắc xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số∀x1,x2 ∈ K, x1 ≠ x2.

Khi đó đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải.

Qui tắc xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

+ Hàm số f(x) nghịch biến trên K

Khi đó đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải.

Qui tắc xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

⁕ Ứng dụng đạo hàm để xét tính đơn điệu của hàm số:

• Nếu f'(x) > 0, ∀x ∈ (a,b) hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a; b)

• Nếu f'(x) < 0, ∀x ∈ (a,b) hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (a; b)

• Nếu f'(x) = 0, ∀x ∈ (a,b) hàm số f(x) không đổi trên khoảng (a; b)

• Nếu f(x) đồng biến trên khoảng (a,b) => f'(x) ≥ 0, ∀x ∈ (a,b)

• Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng (a,b) => f'(x) ≤ 0, ∀x ∈ (a,b)

• Nếu thay đổi khoảng (a; b) bằng một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung thêm giả thiết “hàm số f(x) liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó”.

2. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số

Giả sử  hàm số f có đạo hàm trên K

• Nếu f'(x) ≥ 0 với mọi x ∈ K và f'(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm x ∈ K thì hàm số f đồng biến trên K.

• Nếu f'(x) ≤ 0 với mọi x ∈ K và f'(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm x ∈ K thì hàm số f đồng biến trên K.

Phương pháp giải chung

Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số. Tính đạo hàm y' = f'(x).

Bước 2. Tìm các điểm tại đó f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.

Bước 3. Sắp xếp các điểm theo thứ tự tăng dần và lập bảng xét dấu của y'.

Dựa vào quy tắc xét dấu đã nêu để xét dấu cho y'.

Bước 4. Kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến dựa vào bảng xét dấu của y'.

Chú ý:

• Đối với hàm phân thức hữu tỉ Qui tắc xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số thì dấu “=” khi xét dấu đạo hàm y' không xảy ra.

• Giả sử y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d => f'(x) = 3ax2 + 2bx + c

+ Hàm số đồng biến trên R                     

 Qui tắc xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số       

+ Hàm số nghịch biến trên

Qui tắc xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

Trường hợp 2 thì hệ số c khác 0 vì khi a = b = c = 0 thì f(x) = d

(Đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox thì không đơn điệu)

• Với dạng toán tìm tham số m để hàm số bậc ba đơn điệu một chiều trên khoảng có độ dài bằng 1 ta giải như sau:

Bước 1: Tính y' = f'(x,m) = ax2 + bx + c

Bước 2Hàm số đơn điệu trên (x1,x2) ⇔ y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt Qui tắc xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

Bước 3Hàm số đơn điệu trên khoảng có độ dài bằng 1

Qui tắc xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số

Bước 4Giả (*) và giao với (* *) để suy ra giá trị m cần tìm.

Phương pháp tính cực trị của hàm số

1. Lý thuyết 

- Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a,b) (có thể a là -∞ ; b là +∞) và điểm xo ∈ (a,b)

          a. Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0) ∀x ∈ (x0 - h, x0 + h ) và x ≠ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0

          b. Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f(x0) ∀x ∈ (x0 - h, x0 + h ) và x ≠ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0 

Chú ý:

1. Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số. Kí hiệu là f(fCT), còn điểm M(x0,f(x0) ) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

2. Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn được gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

3. Dễ dàng chứng minh được rằng, nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a,b) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x0 thì f'(x0) = 0

Thật vậy giả sử f(x) đạt cực đại tại x0. Khi đó theo định nghĩa ta có:

Phương pháp tính cực trị của hàm số

+ TH1: Δx > 0 => f'(x0+) = 0

+ TH2: Δx < 0 => f'(x0-) = 0

Mà f(x) có đạo hàm nên suy ra f'(x) = 0.

2. Điều kiện cần và điều kiện đủ để hàm số có cực trị

a. Điều kiện cần

- f (x) đạt cực trị tại x0, có đạo hàm tại x0 thì f'(x0) = 0.

b. Điều kiện đủ

- Định lí 1: Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 - h, x0 + h ) và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ với h > 0

+ Nếu f'(x) > 0 trên khoảng (x0 - h, x0) và f'(x) < 0 trên khoảng (x0, x0 + h ) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).

+ Nếu f'(x) < 0 trên khoảng (x0 - h, x0) và f'(x) > 0 trên khoảng (x0, x0 + h ) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).

Phương pháp tính cực trị của hàm số

- Nói một cách dễ hiểu thì: Đi từ trái qua phải:

+ Nếu f'(x) đổi dấu từ + sang - khi đi qua x0 thì x0 là điểm cực đại

+ Nếu f'(x) đổi dấu từ - sang + khi đi qua x0 thì x0 là điểm cực tiểu.

- Tóm lại muốn hàm số có cực trị tại x0 thì f'(x) phải đổi dấu khi qua x0

- Định lí 2: Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp 2 trong khoảng (x0 - h, x0 + h ), với h > 0. Khi đó:

+) Nếu Phương pháp tính cực trị của hàm số thì x0 là điểm cực đại;

+) Nếu Phương pháp tính cực trị của hàm số thì là x0 điểm cực tiểu.

3. Quy tắc tìm cực trị

a. Quy tắc 1. (Dựa vào định lí 1)

+B1: Tìm tập xác định

+B2: Tính f'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.

+B3: Lập bảng xét dấu f'(x)

+B4: Từ bảng xét dấu suy ra các điểm cực trị.

b. Quy tắc 2 (Dựa vào định lí 2)

+B1: Tìm tập xác định

+B2: Tính f'(x) và giải phương trình f'(x) = 0 được nghiệm xi

+B3: Tính f''(x) và f''(xi) suy ra tính chất cực trị của các điểm xi rồi kết luận.

- Chú ý: Nếu f''(xi) = 0 thì ta phải dùng quy tắc 1 để xét cực trị.

- Lưu ý: Hàm trùng phương 

+) Có 1 cực trị khi a.b ≥ 0

+) Có 3 cực trị khi a.b < 0

..........................

..........................

..........................

Công thức tính thể tích khối chóp

1. Lí thuyết

- Định nghĩa hình chóp: Hình chóp là một hình có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh này được gọi là đỉnh của chóp.

- Có 2 loại chóp phổ biến là chóp tam giác và chóp tứ giác

Công thức tính thể tích khối chóp         Công thức tính thể tích khối chóp

+ Đường cao của hình chóp là đường thẳng qua đỉnh và vuông góc với đáy.

+ Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

+ Hình chóp có các mặt bên cùng tạo với đáy một góc bằng nhau thì chân đường cao là tâm đường tròn nội tiếp đa giác đáy

+ Hình chóp có một mặt bên vuông góc với đáy thì chân đường cao là chân đường vuông góc kẻ từ đỉnh xuống cạnh đáy của mặt bên đó.

+ 2 mặt bên cùng vuông góc với đáy thì giao tuyến của chúng vuông góc với đáy.

2. Công thức tính thể tích khối chóp

Cho khối chóp có đường cao là h

Công thức tính thể tích khối chóp

Diện tích đa giác đáy là S

Công thức tính thể tích khối chóp

3. Thể tích một số khối chóp đặc biệt

a. Khối tứ diện đều: Là khối chóp có tất cả các cạnh bằng nhau

Tất cả các mặt đều là các tam giác đều. Chân đường cao là trọng tâm của đáy

Bài toán: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính thể tích tứ diện ABCD

Lời giải:

Công thức tính thể tích khối chóp

Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Do ABCD là tứ diện đều nên AG ⊥ (BCD) 

 Công thức tính thể tích khối chóp.

Công thức tính thể tích khối chóp

b. Khối chóp tam giác đều

- Là hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau, đáy là tam giác. Chân đường cao là trọng tâm của tam giác đáy.

Bài toán 1: Cho khối chóp S.ABC đều, đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên bằng a√2. Tính thể tích khối chóp.

Công thức tính thể tích khối chóp

Lời giải:

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có SG ⊥ (ABC) 

Công thức tính thể tích khối chóp 

Bài toán 2: Cho khối chóp S.ABC đều có đáy ABC là tam giác vuông tại B.AB = a, BC = a√3. Các cạnh bên tạo với đáy góc 600. Tính VS.ABC.

Công thức tính thể tích khối chóp

Lời giải:

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC. Do ΔABC vuông tại B nên O là trung điểm của AC.

Ta có (SA,(ABC)) = (SA,OA) = Công thức tính thể tích khối chóp = 600 

Áp dụng định lí pytago cho ΔABC ta được AC = 2a => SO = a√3 

Công thức tính thể tích khối chóp 

c. Khối chóp tứ giác đều

- Là hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau. Đáy là hình vuông, chân đường cao là tâm của hình vuông.

Bài toán: Cho khối chóp đều S.ABCD đáy vuông cạnh a. Các cạnh bên dài 2a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Công thức tính thể tích khối chóp

Lời giải:

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Ta có SO ⊥ (ABCD) .

Công thức tính thể tích khối chóp . Áp dụng pytago cho ΔSOD ta được Công thức tính thể tích khối chóp 

Diện tích ABCD là a2 => Công thức tính thể tích khối chóp 

d. Chóp tam giác có 3 cạnh bên đôi một vuông góc.

- Giả sử 3 cạnh bên có độ dài lần lượt là a, b và c. Khi đó thể tích khối chóp này là:

Công thức tính thể tích khối chóp 

d. Khối tứ diện gần đều

- Là tứ diện có các cặp cạnh đối bằng nhau.

Bài toán: Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a; AC = BD = b và AD = BC = c. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.

 Công thức tính thể tích khối chóp

4. Công thức tỉ số thể tích

Bài toán: Cho hình chóp S.ABC. Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm A', B', C'

Công thức tính thể tích khối chóp

Khi đó tỉ số thể tích:

Công thức tính thể tích khối chóp 

VD1. Cho hình chóp S.ABC có thể tích là 120.Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy M, N, Q sao cho: MA = 2SM; NB = 3SN và QC = 4SQ. Tính thể tích khối chóp S.MNQ?

Lời giải:

Công thức tính thể tích khối chóp

Từ giả thiết ta có:Công thức tính thể tích khối chóp

Áp dụng công thức tỉ số thể tích ta có: Công thức tính thể tích khối chóp 

Suy ra Công thức tính thể tích khối chóp 

VD2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B. SA ⊥ (ABC) và SA = 2a; AB = 2a; BC = a√3. Lấy M trung điểm SA và N trung điểm SB.

a. Tính thể tích khối chóp S.ABC 

b. Tính thể tích khối đa diện

Lời giải:

Công thức tính thể tích khối chóp

a. Diện tích ΔABC là Công thức tính thể tích khối chóp 

Suy ra Công thức tính thể tích khối chóp 

b. Áp dụng công thức tỉ số thể tích ta có:

Công thức tính thể tích khối chóp 

Do đó Công thức tính thể tích khối chóp 

- Chú ý: Khi áp dụng phương pháp tỉ số thể tích ta chỉ được áp dụng cho khối chóp tam giác. Nếu không là khối chóp tam giác thì ta nên chia khối chóp đã cho thành các khối chóp tam giác để có thể dùng được phương pháp thể tích.

Công thức tính thể tích khối chóp

Công thức tính thể tích khối chóp

                              Công thức tính thể tích khối chóp

5. Luyện tập 

Dạng 1. Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy

Bài 1. Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác vuông tại B. AC = a√2, CB = a. SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Tính thể tích khối chóp S.ABC

Bài 2. Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác đều cạnh a. SA vuông góc với đáy. Góc giữa SC và đáy bằng 450 . Tính thể tích khối chóp S.ABC

Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD đáy vuông cạnh a. SA vuông góc với đáy và góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng 600 . Tính VS.ABCD .

Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật có AD = 2a; AB = a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mp (SCD) bằng Công thức tính thể tích khối chóp. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Dạng 2. Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD đáy vuông cạnh a. Mặt bên SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD

Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết AD = a√3; CD = Công thức tính thể tích khối chópAB và góc giữa SC với đáy bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Dạng 3. Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau 

Bài 1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ A đến (SBC) bằng Công thức tính thể tích khối chóp. Tính thể tích khối chóp S.ABC

Bài 2. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC. Đáy ABC vuông tại B, AB = a; Công thức tính thể tích khối chóp . M là trung điểm SA. Khoảng cách từ M đến (SBC) bằng Công thức tính thể tích khối chóp. Tính thể tích khối chóp S.ABC

Dạng 4. Tỉ số thể tích

Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính thể tích của khối tứ diện AB’C’D’ biết thể tích của ABCD là 100

Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD đáy vuông cạnh a. SA vuông góc với đáy. Góc giữa SC và đáy bằng 600. Lấy A’ trên SA sao cho Công thức tính thể tích khối chóp. Mặt phẳng qua A’ và song song với đáy cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Tính thể tích khối chóp S.A’B’C’D’.

....................................

....................................

....................................

Trên đây là tóm lược một số nội dung có trong tổng hợp công thức Toán lớp 12 Học kì 1 và Học kì 2, mời quí bạn đọc vào từng bài để xem đầy đủ, chi tiết!


Đề thi, giáo án các lớp các môn học