Tổng hợp Công thức Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit (quan trọng)

Trọn bộ công thức Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit quan trọng với lý thuyết và bài tập tự luyện giúp học sinh vận dụng và làm bài tập thật tốt môn Toán.




Công thức lũy thừa

1. Lí thuyết

a. Lũy thừa với số mũ nguyên

- Lũy thừa với số mũ nguyên dương

Cho a ∈ R, n ∈ N*. Khi đó: Công thức lũy thừa hay nhất

- Lũy thừa với số mũ nguyên âm, lũy thừa với số mũ 0

Cho a ≠ 0. Khi đó: Công thức lũy thừa hay nhất

Ví dụ:Công thức lũy thừa hay nhất

- Chú ý: Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương.

+ 00 và 0-n không có nghĩa.

b. Căn bậc n

- Cho số thực b và số nguyên dương n ≥ 2.

Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b

Ví dụ: 4 là căn bậc ba của 64 vì 43 = 64

Công thức lũy thừa hay nhất

c. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

- Cho số thực a > 0 và số hữu tỉ Công thức lũy thừa hay nhất , trong đó m ∈ Z, n ≥ 2

Khi đó: Công thức lũy thừa hay nhất

d. Lũy thừa với số mũ vô tỉ

- Giả sử a là một số dương, α là một số vô tỉ, (rn) là một dãy số hữu tỉ sao cho 

Công thức lũy thừa hay nhất

2. Các tính chất của lũy thừa

Cho 2 số dương a, b; m,n ∈ R. Khi đó:

+) am.an = am+n

+) Công thức lũy thừa hay nhất

+) (a.b)m = am.bm

+) Công thức lũy thừa hay nhất

+) (am)n = am.n

- Nếu a > 1 thì am > an ⇔ m > n

- Nếu 0 < a < 10 thì am > an ⇔ m < n

3. Ví dụ

Ví dụ1. Cho a, b là các số dương. Hãy viết rút gọn các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa:

Công thức lũy thừa hay nhất

Lời giải:

Công thức lũy thừa hay nhất

Ví dụ2. Tìm x biết:

a. x8 – 15x4 – 16 = 0

b. x6 + 6x3 – 16 = 0

Lời giải:

 a. Đặt t = x4, (t ≥ 0). Phương trình trở thành:

Công thức lũy thừa hay nhất

Vậy x = -2; x = 2

b. Đặt t = x3. Phương trình trở thành:

Công thức lũy thừa hay nhất

....................................

....................................

....................................

Công thức logarit

1. Lí thuyết 

a. Định nghĩa: Cho 2 số dương a, b với a ≠ 1. Số x thỏa mãn đẳng thức ax = b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab

ax = b ⇔ x = loga b

b. Các tính chất: Với a,b > 0; a ≠ 1 ta có

Công thức logarit hay nhất

2. Các quy tắc tính

a. Lôgarit của một tích

- Định lí 1: Với các số dương a, x, y và a ≠ 1 ta có:

loga(x.y) = logax + logay

- Chú ý: Định lí 1 có thể mở rộng cho tích của n số dương:

Công thức logarit hay nhất

b. Lôgarit của một thương

- Định lí 2: Với các số dương a, x, y và a ≠ 1 ta có:

Công thức logarit hay nhất

c. Lôgarit của một lũy thừa

- Định lí 3: Lôgarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với lôgarit của cơ số.

logabα = α.logab (a,b > 0; a ≠ 1; α ∈ R)

- Đặc biệt: Công thức logarit hay nhất

3. Công thức đổi cơ số, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.

- Định lí 4: Cho 3 số dương a, b, c với a ≠ 1, c ≠ 1 ta có: Công thức logarit hay nhất

- Đặc biệt:Công thức logarit hay nhất

- Lôgarit thập phân: Là lôgarit cơ số 10. Kí hiệu: log10 x = log x

- Lôgarit tự nhiên: Là lôgarit cơ số e. Kí hiệu: loge x = ln x

- Chú ý: Tìm số các chữ số của một lũy thừa:

Bài toán: Số aα có bao nhiêu chữ số?

Số các chữ số của aα chính là [log aα] + 1 (phần nguyên aα cộng 1)

- Ví dụ: Số 320 có [log 320] + 1 = 10 chữ số.

4. Các ví dụ

Ví dụ1. Tìm x biết

a. log2 x = 3

b. 3x = 4

c. logx = 4loga + 7log3 b (a,b > 0)

Lời giải:

a. log2 x = 3 ⇔ x = 23 ⇔ x = 8

b. 3x = 4 ⇔ x = log3 4 ⇔ x = 2

c. log3 x = 5log3 a + 7logb ⇔ log3 x = log3 a4 + log3 b7

⇔ log3 x = log3(a4.b7) ⇔ x = a4.b4

....................................

....................................

....................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung trong trọn bộ công thức Toán lớp 12 Chương, để xem đầy đủ mời quí bạn đọc vào từng bài ở trên!


Đề thi, giáo án các lớp các môn học