Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu hay nhất

Với loạt bài Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu hay nhất Toán lớp 12 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 12.

Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

1. Định nghĩa mặt cầu

- Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi bằng r  (r>0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r. Đoạn OM là bán kính của mặt cầu. 

Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

- Người ta kí hiệu mặt cầu tâm O bán kính r là S(O; r) hay (S)

- Nếu hai điểm C, D nằm trên (S) thì đoạn CD được gọi là dây cung của mặt cầu đó.

- Dây cung AB đi qua O được gọi là một đường kính của mặt cầu. Khi đó độ dài đường kính bằng 2r

Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

- Một mặt cầu được xác định nếu biết tâm và bán kính của nó.

2. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu

- Phương pháp:

+ Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách O cố định một khoảng bằng r cho trước là mặt cầu tâm O bán kính r

+ Tập hợp tất cả những điểm M nhìn đoạn AB cố định dưới một góc vuông là mặt cầu đường kính AB.

+ Tập hợp tất cả những điểm M sao cho tổng bình phương các khoảng cách tứ M tới A, B cố định bằng một hằng số k2 là mặt cầu có tâm là trung điểm O của đoạn AB và bán kính Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

+ Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp hoặc khối lăng trụ có tâm nằm trên trục của đa giác đáy (qua tâm đường tròn ngoại tiếp và vuông góc với đa giác đáy)

+ Mặt cầu giao mặt phẳng theo đường tròn có bán kính r và khoảng cách từ tâm O của mặt cầu tới mặt phẳng là d. Khi đó bán kính mặt cầu là Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

3. Các ví dụ

Ví dụ 1. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu trong các trường hợp sau đây:

a. Đi qua 8 đỉnh của hình lập phương

b. Tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương

c. Tiếp xúc với 6 mặt bên của hình lập phương

Lời giải:

Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

a. Gọi O là trung điểm của đường chéo AC’. Khi đó O cách đều 8 đỉnh của hình lập phương =>  tâm của mặt cầu đi qua 8 đỉnh là O

Bán kính r= OA= Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Ta có tam giác AA’C vuông tại A’ có AA= a; A'C' = Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu => AC'Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Vậy Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

b. Ta thấy khoảng cách từ O tới cách cạnh của hình lập phương đều bằng nhau.

Gọi H là trung điểm của AA’ => r= OH 

Mà OH là đường trung bình tam giác AA’C’ nên Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Vậy mặt cầu tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương là mặt cầu Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

c. Ta thấy O cách đều 6 mặt bên của hình lập phương d(O;(ABCD)) =OI (I là tâm của hình vuông)

Do đó r= OI =  Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầuAA'  = Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Vậy mặt cầu tiếp xúc với 6 mặt bên của hình lập phương là mặt cầu Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Ví dụ 2. Cho 2 điểm A và B cố định và AB= 6. Một điểm M thay đổi trong không gian thỏa mãn MA2 + MB2 =40 . Chứng minh rằng M thuộc một mặt cầu cố định. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó.

Lời giải:

Gọi I là trung điểm của AB (I cố định) => IA= IB = 3 

Ta có: MA2 + MB2 = Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

<=> 40 = 2MI2 + Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu + IA2 + IB2

<=> 40= 2MI2 + 32+ 32   <=> MI = Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Vậy M thuộc mặt cầu tâm I bán kính r= Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại B,  Biết SA vuông góc với đáy. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Lời giải:

Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Ta xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Do ABC vuông tại B nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm D của AC.

Từ D ta kẻ đường thẳng d vuông góc với đáy  d // SA 

Gọi O là giao của d với SC =>  là trung điểm của SC

Ta thấy O thuộc trục của đáy nên OA= OB= OC 

Mặt khác O là trung điểm của SC nên OC =OS 

Do vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bán kính r=Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu=a

Ví dụ 4. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh a. Cạnh bên SA= a. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó.

Lời giải:

Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu


Do S.ABC đều nên trục là đường cao SH

. => O ∈ SH 

Ta có H là trọng tâm tam giác ABC nên AH =Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu => SH = Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Kẻ đường trung trực d của SA. Khi đó O = d ∩SH

Tam giác SIO và SHA đồng dạng nên:

Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Vậy mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Ví dụ 5. Cho mặt cầu (S) tâm O. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn có diện tích là 36π . Biết d(O,(P)) =4. Tính bán kính R của (S).

Lời giải:

Bán kính đường tròn thiết diện là: r= 6

Khi đó bán kính của (S) là Công thức tìm tâm, bán kính của mặt cầu

Xem thêm các Công thức Toán lớp 12 quan trọng hay khác:


Các loạt bài lớp 12 khác