Tính độ cao của vật so với mặt đất như thế nào
Bài viết Tính độ cao của vật so với mặt đất như thế nào sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.
Câu hỏi: Tính độ cao của vật so với mặt đất như thế nào?
Trả lời:
Xét một vật được thả rơi từ độ cao H so với mặt đất.
Chọn hệ quy chiếu gồm trục Oy thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới (cùng chiều với chuyển động rơi tự do), gốc O là vị trí vật rơi.
Phương trình chuyển động của vật là (vì v0 = 0; y0 = 0).
Tại thời điểm t, vật ở vị trí có tọa độ là
Vậy độ cao của vật so với mặt đất là
Ví dụ: Một viên đá rơi từ độ cao 20 m xuống đất, tại nơi có gia tốc rơi tự do
g = 9,8 m/s2. Hỏi sau khi rơi 1,2 giây, viên đá ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất?
Giải:
Chọn hệ quy chiếu gồm trục Oy thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới (cùng chiều với chuyển động rơi tự do), gốc O là vị trí vật rơi.
Phương trình chuyển động của vật là (vì v0 = 0; y0 = 0).
Tại thời điểm t = 1,2s, vật ở vị trí có tọa độ là y = 4.9t2 = 4,9.1,22 = 7,056m
Vậy độ cao của vật so với mặt đất là y = H - y = 20 - 7,056 = 12,944m
Đáp án: 12,944 m.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)