Công thức tính độ cao (hay, chi tiết)

Công thức tính độ cao đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính độ cao đầy đủ, chi tiết nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Ví dụ minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính độ cao đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí 10.

1. Công thức

* Khi vật rơi tự do không có vận tốc đầu thì (v0 = 0 khi t = 0) thì công thức tính độ cao vật rơi là:

- Công thức tính độ cao 

Trong đó: 

+ g là gia tốc của chuyển động rơi tự do (m/s2)

+ t là thời gian vật rơi (s)

- Công thức tính độ cao 

Trong đó: 

+ g là gia tốc của chuyển động rơi tự do (m/s2)

+ v là vận tốc vật chạm đất (m/s)

- Khi vật chuyển động ném ngang từ độ cao h, thời gian vật chạm đất bằng thời gian rơi tự do của vật được thả từ cùng độ cao, ta có thể tính độ cao của vật được thả rơi:

Công thức tính độ cao 

Trong đó: 

g là gia tốc của chuyển động rơi tự do (m/s2)

t là thời gian vật rơi (s)

Công thức tính độ cao 

Trong đó:

h là độ cao vật được thả rơi (m)

L là tầm ném xa của vật (m)

g là gia tốc của chuyển động rơi tự do (m/s2)

v0 là vận tốc ban đầu vật bị ném (m/s)

2. Kiến thức mở rộng

Khi vật rơi tự do ta có:

+ Quãng đường vật đi trong n giây: Công thức tính độ cao 

+ Quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: Công thức tính độ cao 

=> công thức tính quãng đường vật đi trong giây thứ n là:

ΔS = Sn - Sn-1 

Chú ý: Dấu của g phụ thuộc vào việc chọn chiều dương.

                                 Công thức tính độ cao

3. Ví dụ minh họa

Bài 1: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ cao buông vật?

A. 10s; 500m

B. 5s; 500m

C. 12s; 600m

D. 6s; 600m

Lời giải

+ Trong 2(s) cuối cùng quãng đường vật đi được là 180m, ta có:

Công thức tính độ cao 

=> t2 - (t - 2)2 = 36 => 4t - 4 = 36 => t = 10(s) 

+ Độ cao buông vật là: Công thức tính độ cao 

Đáp án: A

Bài 2: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.

A. 90m                 B. 30m                 C. 45m                 D. 60m

Lời giải

Ta có, thời gian chạm đất của vật ném ngang: Công thức tính độ cao

Ta suy ra: Công thức tính độ cao 

Đáp án: C

                               Công thức tính độ cao

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học