Công thức tính chu kì chuyển động tròn đều hay nhất - Vật lí lớp 10

Với loạt bài Công thức tính chu kì Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính chu kì chuyển động tròn đều hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính chu kì Vật Lí 10.

1. Khái niệm

 - Chu kì chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.

- Kí hiệu là T

- Đơn vị là giây (s)

2. Công thức

Công thức tính chu kì chuyển động tròn đều hay nhất

Trong đó ω là tốc độ góc (rad/s)

3. Kiến thức mở rộng

Công thức tính chu kì chuyển động tròn đều hay nhất 

Trong đó:

+ n là số dao động vật thực hiện trong thời gian t

+ v là tốc độ dài (m/s)

+ r là bán kính của đường tròn (m)

                          Công thức tính chu kì chuyển động tròn đều hay nhất

4. Bài tập minh họa

Câu 1: Một vật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 10cm với tần số không đổi 10 vòng/s. Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài.

Lời giải:

Theo bài ra ta có f = 10 vòng/s  ( Hz)

Áp dụng công thức : ω = 2πf = 20π rad/s  

Chu kỳ T = Công thức tính chu kì chuyển động tròn đều hay nhất = 0,1s

Vận tốc dài: v = r.ω = 6,283 m/s

Câu 2: Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300 vòng/ phút. Tính tốc độ góc, chu kì.

Lời giải:

f = 300 vòng/phút = 5 vòng/s

ω = 2π.f = 10π rad/s

Công thức tính chu kì chuyển động tròn đều hay nhất 

5. Bài tập tự luyện

Bài 1: Vật dao động điều hoà, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến biên là 0,2 s. Chu kì dao động của vật bằng

A. 0,4s

B. 0,8s

C. 1,6s

D. 0,1s

Bài 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động: x=Acos(ωt+φ). Biết trong khoảng thời gian 130s, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x=A32 theo cùng chiều dương. Chu kì dao động của vật bằng:

A. 0,2s

B. 5s

C. 0,5 s

D. 0,1s

Bài 3: Một vật dao động điều hòa có chu kì T. Tại một thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6 cm, sau đó T/4 vật có tốc độ 12 cm/s. Chu kì T bằng

A. 1 s

B. 2 s

C. 3 s

D. 0,5 s

Bài 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,81 m/s2, một vật nặng khi treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra Δl = 2,4 cm. Chu kì dao động của con lắc lò xo này là

A. 0,18 s     

B. 0,31 s     

C. 0,22 s     

D. 0,90 s

Bài 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động: x=Acos(ωt+φ). Biết trong khoảng thời gian 160s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = A đến vị trí x=A32 theo cùng chiều âm. Chu kì dao động của vật bằng:

A. 0,2s

B. 5s

C. 0,5 s

D. 0,1s

Bài 6: Phương trình của một dao động điều hòa là: x=3cos(4πt+π6)(cm). Chọn phát biểu đúng

A. Biên độ A = -3 cm.

B. Pha ban đầu φ=π6 (rad).

C. Chu kì T = 0,5 s.

D. Li độ ban đầu là 0,75 cm.

Bài 7: Một vật nhỏ treo vào một lò xo nhẹ dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 4 cm thì chu kì là 0,8 s. Nếu cho vật dao động với biên độ 2 cm thì chu kì dao động điều hoà của vật là

A. 0,8 s

B. 0,4 s

C. 2 cm

D. 1,6 cm

Bài 8: Cho phương trình sóng u=acos[20π(tx40)] trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì và bước sóng đã cho có giá trị tương ứng là

A. 0,05 s; 10 cm     

B. 0,1 s; 4 cm      

C. 0,05 s; 20 cm     

D. 0,1 s; 8 cm.

Bài 9: Tính chu kì và tần số dao động riêng của một mạch dao động, biết tụ điện trong mạch có điện dung là 120pF và cuộn cảm có độ tự cảm là 3mH.

Bài 10: Một vật dao động điều hòa với phương trình x=6cosπt(cm). Tính chu kì dao động của vật.

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:


Các loạt bài lớp 12 khác