Công thức tính gia tốc hướng tâm (hay, chi tiết)

Công thức tính gia tốc hướng tâm Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính gia tốc hướng tâm Vật Lí 10.

1. Khái niệm

- Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:

+ Quỹ đạo là một đường tròn

+ Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau

- Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi nhưng hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.

 Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất

2. Công thức

Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất 

Trong đó:

+ v là tốc độ dài (m/s)

+ ω là tốc độ góc (rad/s)

+ r là bán kính của đường tròn (m)

3. Kiến thức mở rộng

- Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có:

Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất

+ phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

+ độ lớn (tốc độ dài): Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất 

- Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được Δα trong một đơn vị thời gian Δt. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi: Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất

Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất

- Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = r.ω

- Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.

Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất

- Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Đơn vị tần số là vòng/s hoặc héc (Hz).

Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất 

                                 Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất

4. Bài tập minh họa

Câu 1: Cho một chiếc đu quay có bán kính R = 1m quay quanh một trục cố định. Thời gian e quay hết 4 vòng là 2s. Hãy tính tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của điểm ngoài cùng đu quay.

Lời giải:

Áp dụng công thức: Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất 

Tốc độ dài: v = r.ω = 1.4π = 4π m/s

Gia tốc hướng tâm: Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất 

Câu 2: Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300vòng/ phút. Tính tốc độ góc, chu kì, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10cm, g = 10m/s2.

Lời giải:

f = 300 vòng/ phút = Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất = 5 vòng/s

Tốc độ góc: ω = 2πf = 10π rad/s

Chu kỳ quay: T = Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất = 0,2s

Tốc độ dài: v = r.ω = 3,14 m/s   

Gia tốc hướng tâm: Công thức tính gia tốc hướng tâm hay nhất 

5. Bài tập tự luyện

Bài 1: Một xe máy chuyển động thẳng đều với v = 46 km/h. Bán kính của lốp xe là 60 cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp xe máy?

Bài 2: Một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo là một đường tròn cách mặt đất 500 km, quay xung quanh trái đất 1 vòng hết 80 phút. Sử dụng công thức gia tốc hướng tâm để tính Gia tốc hướng tâm của vệ tinh, biết R = 6597km.

Bài 3: Một chiếc xe tập đi cho trẻ em chuyển động tròn đều với v = 81 km/h. Bán kính của lốp xe là 42 m. Tính gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp xe?

Bài 4: Một chiếc xe tập đi cho trẻ em chuyển động tròn đều với vận tốc v = 81 km/h. Bán kính của lốp xe là 42 m. Hãy tính gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp xe?

Bài 5: Một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo là một đường tròn cách mặt đất 500 km, quay xung quanh trái đất 1 vòng hết 90 phút. Sử dụng công thức gia tốc hướng tâm để tính gia tốc hướng tâm của vệ tinh, biết bán kính trái đất R = 6597km.

Bài 6: Một vật di chuyển theo đường tròn với bán kính r = 100 cm cùng gia tốc hướng tâm = 4cm / s2. Chu kì T của chuyển động của vật đó là bao nhiêu?

Bài 7: Một chiếc xe đạp đi vận tốc là 40 km/h ở trên một vòng đua có bán kính là 100 m. Xe đó có gia tốc hướng tâm là bao nhiêu?

Bài 8: Một vật chuyển động tròn đều có tốc độ dài là 5 m/s và có tốc độ góc là 10 rad/s. Độ lớn gia tốc hướng tâm của vật đó là bao nhiêu?

Bài 9: Vật 400 g buộc vào sợi dây không dãn người ta quay tròn vật trong mặt phẳng thẳng đứng. Dây dài 50 cm, tốc độ góc 8 rad/s. Tính lực căng của sợi dây ở điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quỹ đạo, lấy g=10m/s2?

Bài 10: Vật khối lượng 500 g treo vào sợi dây không giãn dài 50 cm, chuyển động tròn đều trong mặt phẳng ngang biết sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 30°. Lấy 10m/s2, tính tốc độ góc, tốc độ dài của vật và sức căng của sợi dây?

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học