Công thức tính áp lực (hay, chi tiết)

Công thức tính áp lực đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi Vật Lí 10.

Bài viết Công thức tính áp lực đầy đủ, chi tiết nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Ví dụ minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính áp lực đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí 10.

1. Khái niệm

- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

- Áp lực là đại lượng vec – tơ:

+ Phương: vuông góc với bề mặt chịu lực

+ Chiều: hướng vào mặt chịu lực

+ Đơn vị là Niu – ton (N)

2. Công thức

Áp suất là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của áp lực lên mặt bị ép.

 Công thức tính áp lực

Trong đó:

+ p là áp suất (Pa hoặc N/m2)

+ F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)

+ S là diện tích bề mặt bị ép (m2)

Công thức tính áp lực

- Trong trường hợp vật nằm trên mặt phẳng ngang lực kéo tác dụng vào vật song song với quãng đường chuyển động, ta có: N = P

Công thức tính áp lực

- Trong trường hợp vật nằm trên mặt phẳng ngang lực kéo tác dụng vào vật hợp với phương ngang một góc, ta phân tích lực thành hai thành phần theo quy tắc hình bình hành như hình vẽ. Ta có: Công thức tính áp lực 

Chọn chiều dương như hình vẽ, ta tìm được độ lớn: N = P - Fk.sinα  

Công thức tính áp lực

- Trong trường hơp vật nằm trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ, ta có: N = Py = Pcosα  

 Công thức tính áp lực

                                   Công thức tính áp lực

3. Ví dụ minh họa

Bài 1: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1.Lấy g = 9,8m/s2. Tính áp lực của vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng?

Lời giải

Công thức tính áp lực

- Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng, có 3 lực tác dụng lên vật:

+ Trọng lực: Công thức tính áp lực 

+ Phản lực của mặt phẳng nghiêng: Công thức tính áp lực (có phương vuông góc với mp nghiêng) (trong hình kí hiệu là Công thức tính áp lực)

+ Lực ma sát trượt: Công thức tính áp lực 

- Theo định luật II Niutơn:

Công thức tính áp lực 

Mà: Công thức tính áp lực 

Nên: Công thức tính áp lực 

Mặt khác: Công thức tính áp lực 

=> N = P2 = Pcosα = mgcosα

Bài 2: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt bàn là 0,03m. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?

Lời giải:

Trọng lượng của người chính là P = p.S = 17000.0,03 = 510N

Khối lượng của người là Công thức tính áp lực 

                                 Công thức tính áp lực

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học