Sự nở khối là gì Nêu công thức tính độ nở khối
Bài viết Sự nở khối là gì Nêu công thức tính độ nở khối sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.
Câu hỏi: Sự nở khối là gì? Nêu công thức tính độ nở khối
Trả lời:
Sự tăng về thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
Độ nở khối của một chất rắn (đồng phẳng, đẳng hướng) tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ và thể tích ban đầu V0 của vật đó, được xác định theo công thức:
∆V = V – V0 = β.V0.∆t
Với V0 và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu t0 và nhiệt độ cuối t, còn ∆t = t – t0 là độ tăng nhiệt độ và β là hệ số nở khối, β ≈ 3α và cũng có đơn vị là 1/K hay K-1.
Chú ý: Công thức về độ nở khối cũng áp dụng cho cả các chất lỏng (trừ nước ở gần 40C), nhưng hệ số nở khối β của các chất lỏng lớn hơn từ 10 đến 100 lần so với các chất rắn.
Ví dụ: Cồn, rượu có hệ số β = 12.10-4 K-1; Thủy ngân có hệ số β = 18.10-3 K-1.
Ví dụ: Một khối thép đồng phẳng, đồng chất có thể tích 0,125 m3 ở 200C, hỏi khi nhiệt độ tăng lên đến 500C thì khối thép nở ra thêm bao nhiêu?
Giải: Độ nở khối của khối thép là:
∆V = V – V0 = β.V0.∆t = 3α.V0.∆t = 3.11.10-6.0,125. (50 – 20) = 123,75.10-6 m3.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)