Đồ thị tọa độ theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào
Bài viết Đồ thị tọa độ theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.
Câu hỏi: Đồ thị tọa độ theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng như thế nào?
Trả lời:
Công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: v = v0 + at
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo thời gian gọi là đồ thị vận tốc – thời gian. Đó là đồ thị ứng với công thức vận tốc ở trên, trong đó v được coi là một hàm số của thời gian t. Đồ thị có dạng một đoạn thẳng.
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì tích a.v > 0 nên ta có 2 trường hợp đồ thị như sau: (đã thay đồ thị khác)
TH 1:
TH 2:
Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì tích a.v < 0 nên ta có 2 trường hợp đồ thị như sau: : (đã thay đồ thị khác)
TH 1:
TH 2:
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)