Công thức tính đạo hàm của hàm sơ cấp cơ bản và tổng, hiệu, tích, thương lớp 11 (hay, chi tiết)

Bài viết Công thức tính đạo hàm của hàm sơ cấp cơ bản và tổng, hiệu, tích, thương trình bày đầy đủ công thức, ví dụ minh họa có lời giải chi tiết và các bài tập tự luyện giúp học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức trọng tâm về Công thức tính đạo hàm của hàm sơ cấp cơ bản và tổng, hiệu, tích, thương từ đó học tốt môn Toán.

1. Công thức

a) Đạo hàm của hàm số thường gặp:

⦁ (xn)’ = nxn – 1;

x'=12xvới x > 0.

b) Đạo hàm của hàm số lượng giác:

(sinx)’ = cosx;

(cosx)’ = –sinx;

tanx'=1cos2x;

cotx'=1sin2x.

c) Đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit:

(ex)’ = ex;

(ax) = ax.lna.

lnx'=1x;

logax=1xlna.

d) Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương:

Giả sử các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm trên khoảng (a; b). Khi đó:

(u + v)’ = u’ + v’;

(u – v)’ = u’ – v’;

(uv)’ = u’v + uv’;

uv'=u'vuv'v2 v=vx0

(ku)’ = ku’ (k là hằng số);

1v'=v'v2 v0.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tính đạo hàm của hàm số sau:

a) f(x) = 3x2 – 5x;

b) f(x) = (1 + 2x)(x – 1);

c) fx=2x1x2;

d) fx=1x.

Hướng dẫn giải:

a) Xét f(x) = 3x2 – 5x.

Khi đó, f’(x) = (3x2)’ – (5x)’ = 6x – 5.

b) Xét f(x) = (1 + 2x)(x – 1)

Khi đó,

f’(x) = (1 + 2x)’(x – 1) + (1 + 2x)(x – 1)’

= 2(x – 1) + (1 + 2x).1

= 2x – 2 + 1 + 2x

= 4x – 1.

c) Xét fx=2x1x2.

Khi đó với x 0, ta có:

f'x=2x1'x22x1x2'x22

=2x22x12xx4=2x24x2+2xx4

=2x2+2xx4=2x+2x3.

d) Xét fx=1x với x > 0.

Khi đó, f'x=x'x2=12xx.

Ví dụ 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y=sinx12cosx.

b) y=tanx1πcotx.

c) y=sinxsinxcosx.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có y'=sinx'12cosx'=cosx+12sinx.

b) Ta có y'=tanx'1πcotx'=1cos2x+1πsin2x.

c) Ta có y'=sinx'sinxcosxsinxsinxcosx'sinxcosx2

=cosxsinxcosxsinxsinx'cosx+sinxcosx'sinxcosx2

=sinxcos2xsinxcos2xsin2xsin2xcos2x

=cos2xcos2x+sin2xsinxcos2x=sin2xsinxcos2x=sinxcos2x.

Ví dụ 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau tại điểm x0 = 1:

a) y = 2x;

b) y = lnx.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có: y’ = 2x.ln2.

Khi đó đạo hàm của hàm số y = 2x tại điểm x0 = 1 là: 21.ln2 = 2ln2.

b) Ta có: y'=1x.

Khi đó đạo hàm của hàm số y = lnx tại điểm x0 = 1 là: 11=1.

Ví dụ 4. Cho hàm số y = x3 + 2x2 – 5x + 4.

a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại hoành độ x0 = – 2;

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết hệ số góc tiếp tuyến bằng – 6.

Hướng dẫn giải:

Hàm số y = x3 + 2x2 – 5x + 4.

Ta có: y’(x) = 3x2 + 4x – 5.

a) Với x0 = –2 thì y0 = (–2)3 + 2(–2)2 – 5(–2) + 4 = 14.

Do đó, y’(–2) = 3(–2)2 + 4(–2) – 5 = –1.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại hoành độ x0 = –2 là:

y – 14 = – 1[x – (– 2)] hay y = – x + 12.

b) Gọi A(x0; y0) là tiếp điểm thuộc đồ thị hàm số y = x3 + 2x2 – 5x + 4.

Do hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số bằng – 6 nên

y’(x0) = – 6 ⇔ 3x02 + 4x0 – 5 = – 6 ⇔ x0 = – 1 hoặc x0=13

Với x0 = – 1 thì y0 = 10, phương trình tiếp tuyến cần tìm là y – 10 = – 6(x + 1) hay y = –6x + 4.

Với x0=13 thì y0=15827, phương trình tiếp tuyến cần tìm lày15827=6x+13hay y=6x+10427

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Các khẳng định sau Đúng hay Sai

Công thức tính đạo hàm của hàm sơ cấp cơ bản và tổng, hiệu, tích, thương lớp 11 (hay, chi tiết) (ảnh 1)

Bài 2.

a) Cho y = 3x3 + x4 – 5x. Tính y’(1);

b) Cho y=3x. Tính y’(3);

c) Cho y=x2+x+12x+3. Tính y’(–1).

d) Cho y = 4x + ex. Tính y’(2).

e) Cho y = 2xlnx. Tính y’(3).

f) Cho y = sinx + 2cosx – 3tanx + 4cotx. Tính y'π4.

Bài 3. Pháo hoa tầm thấp được bắn lên cao theo phương thẳng đứng có phương trình chuyển động h(t) = 9,8t2 + 19,6t – 18, trong đó t0, t(s) là thời gian chuyển động và h(m) là độ cao so với mặt đất.

a) Sau bao lâu để từ khi bắn pháo hoa ở độ cao 1158m?

b) Vận tốc tức thời của pháo hoa khi ở độ cao 325m?

c) Tại thời điểm pháo hoa có vận tốc tức thời 78,4 (m/s) thì pháo hoa đang ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất?

Bài 4. Cho hàm số y = (x3 – 2)(1 – x2).

a) Tính đạo hàm của đồ thị hàm số tại một điểm x0 bất kì;

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0 = 2;

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ y0 = 0.

Bài 5. Một vật rơi tự do với vận tốc ban đầu v0 = 54 m/s (bỏ qua sức cản của không khí) sau thời gian t thì có phương trình st=12gt2v05t, trong đó g9,8m/s2 là gia tốc trọng trường. Tính vận tốc khi vật đó chạm đất

Xem thêm các bài viết về công thức Toán hay, chi tiết khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học