Bộ câu hỏi ôn tập Hóa học lớp 10 có đáp án | Định nghĩa, Công thức Hóa học 10
Để hiểu rõ, nắm vững các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Hóa học lớp 10, loạt bài tổng hợp trên 100 câu hỏi ôn tập Hóa học lớp 10 chọn lọc, có trả lời chi tiết giúp bạn học tốt môn Hóa 10 hơn.
Cho biết khối lượng và điện tích các hạt proton, nơtron và electron
Đường kính nguyên tử, đường kính hạt nhân nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu
Khối lượng nguyên tử được xác định như thế nào? Đơn vị khối lượng nguyên tử
Khối lượng của 1 nguyên tử hiđro? Khối lượng của một nguyên tử cacbon
Công thức tính bán kính nguyên tử? Công thức tính thể tích nguyên tử
Cách xác định điện tích hạt nhân nguyên tử? Nêu ví dụ minh họa
Kí hiệu nguyên tử là gì? Cách viết kí hiệu nguyên tử? Nêu ví dụ minh họa
Nguyên tử khối là gì? Cách xác định nguyên tử khối? Nêu ví dụ minh họa
Nguyên tử khối trung bình là gì? Công thức tính nguyên tử khối trung bình
Nêu các khái niệm lớp electron? Lớp electron bão hòa? Cho ví dụ minh họa
Phân lớp electron là gì? Thế nào là phân lớp electron bão hòa
Nêu số electron tối đa trong một phân lớp s; p; d; f và cách tính số electron
Obitan nguyên tử là gì? Số obitan nguyên tử trong một phân lớp, một lớp
Nêu cách viết cấu hình electron nguyên tử? Cách viết cấu hình electron của ion
Nguyên tố s là gì? Nguyên tố p là gì? Nguyên tố d là gì? Nguyên tố f là gì
Cách dự đoán loại nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiểm) dựa vào số electron
Nêu các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Electron hóa trị là gì? Cách xác định electron hóa trị? Cho ví dụ
Ô nguyên tố cho biết điều gì? Cách xác định ô nguyên tố? Cho ví dụ
Chu kì là gì? Cách xác định số thứ tự chu kì trong bảng tuần hoàn
Bảng tuần hoàn gồm mấy chu kì? Số nguyên tố trong mỗi chu kì
Nhóm nguyên tố là gì? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu cột? bao nhiêu nhóm
Bảng tuần hoàn gồm bao nhiêu nhóm A? Nhóm A gồm các khối nguyên tố nào
Bảng tuần hoàn gồm bao nhiêu nhóm B? Nhóm B gồm bao nhiêu cột
Độ âm điện của một nguyên tử là gì? Quy luật biến đổi giá trị
Nêu sự biến đổi tuần hoàn hóa trị của các nguyên tố? Cách xác định công thức
Nêu mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
Nêu mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. Cho ví dụ minh họa
Cách so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố
Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất
Cation là gì? Biểu diễn sự hình thành cation? Cho ví dụ minh họa
Anion là gì? Biểu diễn sự tạo thành anion? Cho ví dụ minh họa
Liên kết ion là gì? Biểu diễn sự tạo thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Tinh thể là gì? Tinh thể ion có đặc điểm gì? Nêu tính chất chung
Thế nào là liên kết cộng hóa trị? liên kết cộng hóa trị không cực
Nêu tính chất chung của các hợp chất cộng hóa trị. Lấy ví dụ minh họa
Nêu cách xác định liên kết dựa vào độ âm điện. Lấy ví dụ minh họa
Tinh thể nguyên tử là gì? Tinh thể phân tử là gì? Lấy ví dụ minh họa
Điện hóa trị của nguyên tố là gì? Cách xác định điện hóa trị
Cộng hóa trị của một nguyên tố là gì? Cách xác định cộng hóa trị
Số oxi hóa của một nguyên tố là gì? Cách xác định số oxi hóa của một nguyên tố
Thế nào là chất khử? Chất oxi hóa? Quá trình khử? Quá trình oxi hóa
Cách lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng
Phản ứng hóa hợp là gì? Cho ví dụ. Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố
Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ. Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa
Phản ứng thế trong hóa học vô cơ là gì? Cho ví dụ và nhận xét sự thay đổi
Phản ứng trao đổi là gì? Cho ví dụ và nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa
Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của nhóm halogen
Nêu cấu hình electron nguyên tử halogen? Phân tử halogen có cấu tạo như thế nào
Nhận xét về độ âm điện của các halogen? Độ âm điện biến đổi như thế nào
Nêu tính chất hóa học cơ bản của các halogen và nhận xét sự biến đổi
Nêu thành phần và tác dụng của nước clo? Khi cho clo vào nước
Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của hiđroclorua
Nêu tính chất vật lý của axit clohiđric HCl? Giải thích hiện tượng dung dịch
Trong phòng thí nghiệm axit clohiđric (HCl) được điều chế như thế nào
Trình bày các phương pháp sản xuất axit clohiđric (HCl) trong công nghiệp
Muối clorua là gì? Nêu tính tan và ứng dụng của một số muối clorua quan trọng
Trình bày cách nhận biết ion clorua và viết các phương trình hóa học minh họa
Nước Gia – ven là gì? Nước Gia – ven được điều chế như thế nào
Viết các phương trình hóa học chứng minh clo vừa có tính oxi hóa
Viết các phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa giảm dần
Trình bày phương pháp phân biệt các ion halogenua (F-; Cl-; Br-; I-)
Nêu phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và viết các phương trình hóa học
Nêu các tính chất đặc trưng của ozon? Dẫn ra các phương trình hóa học
Trong tự nhiên ozon hình thành như thế nào? Nêu vai trò của tầng ozon
Trình bày các nguyên nhân dẫn đến suy giảm tầng ozon và cách khắc phục
Dạng thù hình là gì? Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình? Nêu tính chất
Dẫn ra phương trình hóa học chứng minh oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh
Dẫn ra các phương trình hóa học chứng minh lưu huỳnh có tính oxi hóa
Nêu các tính chất hóa học của hiđro sunfua? Viết các phản ứng hóa học
Trình bày các nguồn phát sinh ra hiđro sunfua (H2S) trong tự nhiên
Viết các phương trình hóa học chứng minh SO2 có tính oxi hóa
Trình bày cách pha loãng axit sunfuric đặc an toàn. Tại sao khi pha loãng
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi nhỏ H2SO4 đậm đặc
Nêu các ứng dụng quan trọng của axit sunfuric. Tại sao nói “muốn biết
Nêu phương pháp sản xuất axit sunfuric? Phương pháp này gồm các công đoạn nào
Tốc độ phản ứng hóa học được xác định như thế nào? Công thức tính
Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động
Những phản ứng hóa học nào không bị chuyển dịch cân bằng khi thay đổi áp suất
Khi tăng hoặc giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nào
Vì sao nói chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Câu hỏi: Mối liên hệ giữa các hạt trong nguyên tử là như thế nào?
Trả lời:
Mối liên hệ giữa các hạt trong nguyên tử:
- Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton bằng số electron (P = E).
- Với nguyên tử bền: P ≤ N ≤ 1,5. P (các nguyên tử có p ≥ 82 thì không bền là những nguyên tử phóng xạ).
- Tổng các loại hạt trong nguyên tử = P + N + E.
- Tổng các loại hạt trong hạt nhân = P + N
Trong đó: + P là tổng số proton trong nguyên tử
+ N là số nơtron trong nguyên tử
+ E là số electron trong nguyên tử.
Lưu ý: Tổng số proton thường kí hiệu là Z.
Câu hỏi: Electron được ai tìm ra? Electron được tìm ra như thế nào?
Trả lời:
- Electron được tìm ra bởi J.J. Thomson (Tôm-xơn, người Anh) vào năm 1897.
Hình ảnh nhà vật lý J.J. Thomson
- Sự tìm ra electron:
+ Năm 1897, Thomson khi nghiên cứu hiện tượng phóng điện trong chân không đã phát hiện ra tia âm cực.
+ Thomson cho phóng điện với hiệu điện thế 15K V qua hai điện cực gắn vào đầu một ống kín đã rút gần hết không khí (áp suất chỉ còn 0,001 mmHg) thì thấy màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát sáng. Màn huỳnh quang phát sáng do sự xuất hiện các tia không nhìn thấy được đi từ cực âm đến cực dương. Tia này được gọi là tia âm cực, tia âm cực bị lệch về phía cực dương khi đặt ống thuỷ tinh trong một điện trường.
+ Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lượng gọi là electron, kí hiệu là e.
Sơ đồ thí nghiệm của Thomson phát hiện ra tia âm cực
Câu hỏi: Cho biết khối lượng và điện tích các hạt proton, nơtron và electron?
Trả lời:
Khối lượng và điện tích các hạt proton, nơtron và electron:
Đặc tính hạt |
Vỏ nguyên tử |
Hạt nhân |
|
Electron (e) |
Proton (p) |
Nơtron (n) |
|
Khối lượng |
me = 9,1094.10-31kg |
mp = 1,6726.10-27kg |
mn = 1,6748.10-27kg |
Điện tích |
qe = -1,602.10-19C hay qe = 1- |
qp = 1,602.10-19C hay qp = 1+ |
qn = 0 |
Trong đó: + me , qe lần lượt là khối lượng, điện tích của electron;
+ mp , qp lần lượt là khối lượng, điện tích của proton;
+ mn , qn lần lượt là khối lượng, điện tích của nơtron;
Câu hỏi: Đường kính nguyên tử, đường kính hạt nhân nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu? Đường kính hạt proton, đường kính hạt electron cỡ khoảng bao nhiêu?
Trả lời:
Để biểu thị kích thước nguyên tử, người ta dùng đơn vị nanomet
(nm) hay angstrom ():
1
nm = 10-9 m;
1
= 10-10 m;
1nm = 10
- Đường kính nguyên tử cỡ khoảng 10-10 m hay 0,1 nm.
- Đường kính hạt nhân nguyên tử cỡ khoảng 10-5 m.
- Đường kính hạt proton, đường kính hạt electron cỡ khoảng 10-8 nm.
....................................
....................................
....................................
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)