Nêu mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. Cho ví dụ minh họa
Câu hỏi: Nêu mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố. Cho ví dụ minh họa.
Trả lời:
Biết vị trí một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó:
- Tính kim loại, tính phi kim:
+ Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H, He và B) có tính kim loại.
+ Các nguyên tố ở các nhóm VA, VIA, VIIA (trừ antimon, bitmut và poloni …) có tính phi kim.
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro.
- Công thức oxit cao nhất.
- Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)
- Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.
Ví dụ: Nguyên tố clo ở ô số 17, nhóm VIIA, chu kì 3. Suy ra:
+ Clo là phi kim (do thuộc nhóm VIIA)
+ Hoá trị cao nhất với oxi là 7, công thức oxit cao nhất là Cl2O7
Cl2O7 là oxit axit.
+ Hoá trị với hiđro là 1, công thức hợp chất khí với hiđro là HCl
Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 10 hay và chi tiết khác:
Cách so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố
Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)