Thế nào là chất khử? Chất oxi hóa? Quá trình khử? Quá trình oxi hóa
Câu hỏi: Thế nào là chất khử? Chất oxi hóa? Quá trình khử? Quá trình oxi hóa. Cho ví dụ.
Trả lời:
- Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron.
- Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất nhận electron.
- Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường electron.
- Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron.
Ví dụ:
Sắt tác dụng với đồng (II) sunfat theo phản ứng:
Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu
Ở phản ứng này Fe nhường electron:
Vậy Fe là chất khử, quá trình nhường electron gọi là quá trình oxi hóa Fe.
Ở phản ứng này thu electron:
Vậy quá trình thu electron được gọi là quá trình khử
⇒ Phản ứng của sắt với dung dịch đồng(II) sunfat cũng là phản ứng oxi hóa - khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 10 hay và chi tiết khác:
Cách lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng
Phản ứng hóa hợp là gì? Cho ví dụ. Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố
Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ. Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa
Phản ứng thế trong hóa học vô cơ là gì? Cho ví dụ và nhận xét sự thay đổi
Phản ứng trao đổi là gì? Cho ví dụ và nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)