Đường trung bình của hình thang là gì, định nghĩa, tính chất hay, chi tiết
• Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
Hình thang ABCD (AB // CD):
AB và CD gọi là các cạnh đáy ( hoặc đáy). AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn.
AD và BC gọi là các cạnh bên.
Gọi AH là đường cao kẻ từ A đến CD. Khi đó, AH là đường cao của hình thang.
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
• Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai.
• Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Khi đó:
Ví dụ: Tìm x, y trên hình sau:
Xem thêm các bài công thức, định nghĩa, định lí quan trọng về Hình thang hay và chi tiết khác:
- Hình thang cân là gì ? Định nghĩa, Tính chất về Hình thang cân chi tiết
- Hình thang vuông là gì ? Định nghĩa, Tính chất về Hình thang vuông chi tiết
- Hình bình hành là gì ? Định nghĩa, Tính chất về Hình bình hành chi tiết
- Các dấu hiệu nhận biết Hình bình hành hay, chi tiết
- Cách tính Chu vi hình bình hành hay, chi tiết
Đề thi, giáo án các lớp các môn học
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)