Công thức đổi cơ số của lôgarit lớp 11 (hay, chi tiết)

Bài viết Công thức đổi cơ số của lôgarit trình bày đầy đủ công thức, ví dụ minh họa có lời giải chi tiết và các bài tập tự luyện giúp học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức trọng tâm về Công thức đổi cơ số của lôgarit từ đó học tốt môn Toán.

1. Công thức

Với các cơ số lôgarit a và b bất kì (0 < a ≠ 1, 0 < b ≠ 1) và M là số thực dương tùy ý ta có:

+) logaM=logbMlogba hay logba ⋅ logaM = logbM.

+) logaM=1logMa hay logaMlogMa=1

+) alogbc=clogba

+) logaαM=1αlogaM

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tính:

a) log927.

b) log816.

c) log1664.

Hướng dẫn giải:

a) log927 = log327log39=log333log332=32

b) log816 = log216log28=log224log223=43

c) log1664 = log464log416=log443log442=32

Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức:

a) A = log34 ⋅ log45 ⋅ log56 ⋅ log67.

b) B =log25log56+49log78

c) C=log327+log328116

Hướng dẫn giải:

a) A = log34 ⋅ log45 ⋅ log56 ⋅ log67

A = log35 ⋅ log57

A = log37.

b) B =log25log56+49log78

B =log6log525+8log749

B = log(6 ⋅ 2 + 8 ⋅ 2)

B = log28.

c) C=log327+log328116

C=log333+12log33416

C=3+12416

C = –11.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tính:

a) 9log34

b) 4log89

Bài 2. Tính giá trị biểu thức log23 ⋅ log34 ⋅ log45 ⋅⋅⋅⋅⋅⋅ logn(n + 1) với n thỏa mãn 3n – 1 = 59.

Bài 3. Tính giá trị của biểu thức A=125log56+7log79831+log94+5log12527.

Bài 4. Tính giá trị biểu thức B = log32 ⋅ log43 ⋅ log54 ⋅⋅⋅⋅ log1615.

Bài 5. Tính a + b biết a =log137+2log949log317 và b = log36 ⋅ log89 ⋅ log62.

Xem thêm các bài viết về công thức Toán hay, chi tiết khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học