Công thức Toán 8 Đại số đầy đủ cả năm (sách mới)
Việc nhớ chính xác một công thức Toán 8 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng, với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ Công thức, VietJack biên soạn bản tóm tắt Công thức Toán 8 Đại số đầy đủ cả năm sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Toán 8 hơn.
Công thức tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Công thức tính xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
Lưu trữ: Công thức Toán 8 Đại số (sách cũ)
1. Nhân đơn thức với đa thức:
A(B + C) = AB + AC
2. Nhân đa thức với đa thức:
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
3. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:
+) Bình phương của một tổng:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
+) Bình phương của một hiệu:
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
+) Hiệu hai bình phương:
A2 – B2 = (A + B)(A – B)
+) Lập phương của một tổng:
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
+) Lập phương của một hiệu:
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
+) Tổng hai lập phương:
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
+) Hiệu hai lập phương:
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
4. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Đặt nhân tử chung
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm các hạng tử
- Tách hạng tử
- Phối hợp nhiều phương pháp
5. Chia đơn thức cho đơn thức.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
6. Chia đa thức cho đơn thức.
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.
Với A, B, C, D, … là các đa thức.
1. Phân thức có nghĩa khi B ≠ 0
2. Hai phân thức bằng nhau
nếu A.D = B.C
3. Tính chất cơ bản của phân thức
+) Nhân cả tử và mẫu của phân thức với cùng một đa thức M khác 0
+) Chia cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử chung N
4. Quy tắc đổi dấu:
5. Rút gọn phân thức
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
6. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
7. Phép cộng phân thức đại số
+) Cộng hai phân thức cùng mẫu:
+) Cộng hai phân thức khác mẫu:
- Quy đồng mẫu thức
- Cộng hai phân thức vừa tìm được
8. Phép trừ hai phân thức
+) Phân thức đối của phân thức là
+) Trừ hai phân thức:
9. Phép nhân phân thức:
10. Phép chia phân thức
+) Phân thức nghịch đảo của phân thức khác 0 là phân thức
+) Phép chia phân thức:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)