Công thức Toán 8 Phân thức đại số (sách mới)



Tổng hợp công thức Toán 8 Phân thức đại số sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều như là cuốn sổ tay công thức giúp học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 8 Phân thức đại số.

Công thức Tập xác định của phân thức đại số lớp 8

1. Công thức 

Điều kiện xác định của phân thức:

Phân thức AB  có điều kiện xác định (B ≠ 0).

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:

a) 2xx9;         b) 3xy5x2x;         c) x21xx3+1;         d) x+y3x26xy.

Hướng dẫn giải:

a) Điều kiện xác định của phân thức 2xx9 là x – 9 ≠ 0 hay x ≠ 9.

b) Điều kiện xác định của phân thức 3xy5x2x là 5x(2 – x) ≠ 0, tức là 5x ≠ 0 và 2 – x ≠ 0, hay x ≠ 0 và x ≠ 2.

c) Điều kiện xác định của phân thức x21xx3+1 là x(x3 + 1) ≠ 0.

Ta có: x3 + 1 = (x + 1)(x2 – x + 1).

Lại có x2x+1=x122+34>0  với mọi x.

Do đó x(x3 + 1) ≠ 0 tức là x ≠ 0 và x + 1 ≠ 0, hay x ≠ 0 và x ≠ –1.

d) Điều kiện xác định của phân thức x+y3x26xy là 3x2 – 6xy ≠ 0.

Ta có: 3x2 – 6xy = 3x(x – 2y).

Do đó 3x2 – 6xy ≠ 0, tức là 3x(x – 2y) ≠ 0 hay 3x ≠ 0 và x – 2y ≠ 0, suy ra x ≠ 0 và x ≠ 2y.

Ví dụ 2. Cho phân thức x24x+4x24 .

a) Viết điều kiện xác định của phân thức;              

b) Chứng tỏ rằng sau khi rút gọn phân thức đã cho được kết quả là x2x+2;         

c) Tính giá trị của phân thức sau rút gọn tại x = 1; x=32 .

Hướng dẫn giải:

a) Điều kiện xác định của phân thức x24x+4x24  là x2 – 4 ≠ 0.

Ta có: x2 – 4 = (x – 2)(x + 2).

Do đó x2 – 4 ≠ 0 tức là x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 hay x ≠ 2 và x ≠ –2.

b) Với x ≠ 2 và x ≠ –2, ta có:

x24x+4x24=x22x2x+2=x2x2x2x+2=x2x+2.

Vậy sau khi rút gọn phân thức đã cho được kết quả là x2x+2.

c) Thay x = 1 (thỏa mãn điều kiện) vào phân thức đã được rút gọn, ta được 121+2=13.

Vậy giá trị của phân thức đó tại x = 1 là 13 .

Thay x=32(thỏa mãn điều kiện) vào phân thức đã được rút gọn, ta được

32232+2=7212=7.

Vậy giá trị của phân thức đó tại x = 1 là –7.

................................

................................

................................

Công thức về điều kiện để hai phân thức bằng nhau lớp 8

1. Công thức 

Quy tắc bằng nhau của hai phân thức: AB=CD  nếu AD = BC (với B, D ≠ 0).

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Hãy giải thích vì sao 3xy6x+y=5xy210yx+y ?      

Hướng dẫn giải:

Ta có 3xy . 10y(x + y) = 30x2y2 + 30xy3.

          6(x + y) . 5xy2 = 30x2y2 + 30xy3.

Do đó 3xy . 10y(x + y) = 6(x + y) . 5xy2.

Vậy 3xy6x+y và 5xy210yx+y  là hai phân thức bằng nhau.

Ví dụ 2. Cho hai phân thức 34xy  và 6x3y28x4y3.  Hai phân thức đó có bằng nhau hay không?        

Hướng dẫn giải:

Ta có:3 . 8x4y3= 24x4y3 và 4xy . 6x3y2= 24x4y3.

Do đó 3 . 8x4y3= 4xy . 6x3y2.

Theo quy tắc bằng nhau của hai phân thức thì hai phân thức 34xy  và 6x3y28x4y3 bằng nhau.

................................

................................

................................

Lưu trữ: Công thức Toán 8 Chương 2 Đại số (sách cũ)

Xem thêm tổng hợp công thức môn Toán lớp 8 đầy đủ và chi tiết khác:




Đề thi, giáo án các lớp các môn học