Tính chất hóa học của Bạc Iot AgI | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng
Bài viết về tính chất hóa học của Bạc Iot gồm đầy đủ thông tin cơ bản về AgI trong bảng tuần hoàn, tính chất hóa học, tính chất vật lí, cách điều chế và ứng dụng.
- Định nghĩa: Bạc iotua là một hợp chất giữa bạc và iot, có công thức hóa học AgI, không tan trong nước.
- Công thức phân tử: AgI
- Công thức cấu tạo: Ag – I.
- Tính chất vật lí: Là chất rắn, có màu vàng đậm, không tan trong nước, dễ bị phân hủy khi có ánh sáng.
- Nhận biết: Bạc iotua để trong không khí bị phân hủy khi có ánh sáng, chuyển từ màu vàng sang màu xám của kim loại bạc.
2AgI → 2Ag + I2
Dễ bị phân hủy
2AgI → 2Ag + I2
Tạo phức với dung dịch ammoniac
AgI + H2O + 2NH3 → HI + Ag(NH3)2OH
Tác dụng với kiềm đặc
2NaOH + 2AgI → 2NaI + Ag2O + H2O
- Cho dung dịch silver nitrate tác dụng với dung dịch kali iotua
AgNO3 + KI → AgI + KNO3
- Bạc iotua được sử dụng làm chất sát trùng và chất gom mây tạo mưa nhân tạo.
- Khoảng 50.000kg bạc iotua ở dạng cấu trúc β-AgI được dùng để tạo nên những cơn mưa nhân tạo hằng năm, và mỗi thí nghiệm như vậy tiêu tốn khoảng 5-10g.
Xem thêm tính chất hóa học của các chất khác:
- Tính chất của Bạc (Ag)
- Tính chất của silver nitrate AgNO3
- Tính chất của silver chloride AgCl
- Tính chất của Bạc Bromua AgBr
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)