Trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 13 lớp 7 (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 8 câu hỏi trắc nghiệm Thực hành tiếng Việt trang 13 Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Lí thuyết về biện pháp tu từ nói quá
Câu 1. Nói quá là gì?
A. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến
B. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau
C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng
D. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác
Câu 2. Biện pháp nói quá ít được dùng trong thể loại văn bản nào?
A. Văn bản tự sự
B. Văn bản miêu tả
C. Văn bản hành chính, khoa học
D. Văn bản biểu cảm
Câu 3. Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá?
A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu
B. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu
C. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc
D. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói
Câu 4. Khi sử dụng biện pháp tu từ nói quá cần chú ý điều gì?
A. Đối tượng giao tiếp
B. Hoàn cảnh giao tiếp
C. Tình huống giao tiếp
D. Tất cả đáp án trên
Câu 5. Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, long trời lở đất… Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
A. Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá
B. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh
C. Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh
D. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá
Câu 6. Thành ngữ, tục ngữ nào có sử dụng biện pháp nói quá?
A. Ăn cây táo rào cây sung
B. Ăn to nói lớn
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo
Câu 7. Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá?
A. Cưới nàng anh toan dẫn voi – Anh sợ quốc cấm nên voi không bàn
B. Người ta là hoa đất
C. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn
D. Đồn rằng bác mẹ anh hiền – Cắn hạt cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư
Câu 8. Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?
Bác ơi tim Bác mênh mông thế,
Ôm cả non sông mọi kiếp ngưới!
A. Nhấn mạnh vẻ đẹp trí dũng của Bác
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ
C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT