Trắc nghiệm Con mối và con kiến (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 24 câu hỏi trắc nghiệm Con mối và con kiến Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Vài nét về tác giả Nam Hương
Câu 1. Đâu là năm sinh năm mất của tác giả Nam Hương?
A. 1899 – 1960
B. 1990 – 1960
C. 1898 – 1961
D. 1990 – 1961
Câu 2. Tác giả Nam Hương quê ở đâu?
A. Vĩnh Phúc
B. Hà Nội
C. Ninh Bình
D. Hà Nam
Câu 3. Các sáng tác chủ yếu của Nam Hương theo thể loại nào?
A. Truyện cười
B. Truyện ngắn
C. Truyện thiếu nhi
D. Truyện ngụ ngôn
Câu 4. Tác phẩm nào sau đây của Nam Hương dành cho thiếu nhi?
A. Gương thế sự
B. Ngụ ngôn mới
C. Bài hát trẻ con
D. Thơ ngụ ngôn
Câu 5. Tác phẩm Thơ ngụ ngôn được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1934
B. 1935
C. 1936
D. 1937
Vài nét về văn bản Con mối và con kiến
Câu 1. Văn bản Con mối và con kiến được trích từ đâu?
A. Trang Tử và Nam Hoa kinh
B. Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam
C. Truyện cổ nước Nam
D. Thơ ngụ ngôn La Phông-ten
Câu 2. Văn bản Con mối và con kiến thuộc thể loại gì?
A. Tiểu thuyết
B. Truyện ngắn
C. Cổ tích
D. Ngụ ngôn
Câu 3. Văn bản nhắc đến những loài vật nào?
A. Con mối – con kiến
B. Con mối – con rùa
C. Con ếch – con kiến
D. Con ếch – con rùa
Câu 4. Văn bản Con mối và con kiến có phương thức biểu đạt là?
A. Tự sự kết hợp với miêu tả
B. Tự sự kết hợp với biểu cảm
C. Miêu tả kết hợp với nghị luận
C. Biểu cảm kết hợp với nghị luận
Câu 5. Bố cục văn bản Con mối và con kiến gồm mấy phần?
A. 5 phần
B. 4 phần
C. 3 phần
D. 2 phần
Câu 6. Nội dung chính của văn bản Con mối và con kiến là gì?
A. Nói lên sự đối lập giữa lối sống của hai bộ phận con người trong xã hội hiện nay.
B. Khẳng định rằng chỉ có chăm chỉ cần cù làm lụng cuộc sống mới có thể ấm êm, bền vững.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 7. Văn bản Con mối và con kiến được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ 7 chữ
B. Thơ 8 chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ song thất lục bát
Phân tích văn bản Con mối và con kiến
Câu 1. Văn bản Con mối và con kiến được trích từ đâu?
A. Trang Tử và Nam Hoa kinh
B. Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam
C. Truyện cổ nước Nam
D. Thơ ngụ ngôn La Phông-ten
Câu 2. Văn bản Con mối và con kiến thuộc thể loại gì?
A. Tiểu thuyết
B. Truyện ngắn
C. Cổ tích
D. Ngụ ngôn
Câu 3. Văn bản nhắc đến những loài vật nào?
A. Con mối – con kiến
B. Con mối – con rùa
C. Con ếch – con kiến
D. Con ếch – con rùa
Câu 4. Mối có thái độ thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả?
A. Thương xót
B. Ngưỡng mộ
C. Trêu trọc
D. Khinh bỉ
Câu 5. Kiến tỏ thái độ ra sao về lối sống của mối?
A. Thương xót
B. Không đồng tình
C. Trêu trọc
D. Khinh bỉ
Câu 6. Lối sống của mối như thế nào?
A. Chẳng vun thu xứ sở
B. Cứ đục vào chỗ ở mà xơi
C. Đục cho rỗng hết mọi nơi
D. Tất cả đáp án trên
Câu 7. Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?
A. Bị con trâu đi qua giẫm bẹp
B. Bị nước lũ cuốn trôi
C. Bị chết đói
D. Những đồ vật nó đục khoét sụp đổ hết
Câu 8. Truyện phê phán đối tượng nào?
A. Những kẻ ham ăn lười làm
B. Những kẻ dốt nát
C. Những kẻ tự phụ, huênh hoang
D. Những kẻ bảo thủ, kém hiểu biết
Câu 9. Đọc truyện “Con mối và con kiến”. Quan niệm sống của mối dựa trên những lời thoại của chúng là gì?
A. Mối có tầm nhìn thiển cận, chỉ biết chuyện trước mắt mà không biết rằng tai hoạ sẽ ập đến trong tương lai không xa.
B. Mối chịu khó lao động, kiếm ăn chỉ có điều trong mắt người khác điều đó là không đúng.
C. Không muốn lao động, sợ vất vả; Chỉ biết hưởng thụ trước mắt, chỉ nghĩ đến bản thân.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10. Đọc truyện “Con mối và con kiến”. Thiện cảm của người kể chuyện dành cho mối hay cho kiến?
A. Cho kiến vì kiến được ưu ái hơn mối. Kiến được hưởng những thứ tốt đẹp ở cả hiện tại và tương lai trong khi mối chỉ được hưởng điều đó ở hiện tại còn tương lai của chúng sẽ đen tối.
B. Cho kiến. Ta có thể thấy điều đó qua việc miêu tả mối như một kẻ vị kỉ, lười biếng, chỉ biết hưởng thụ cho “béo trục béo tròn”, còn kiến tuy gầy gò, vất vả, nhưng luôn chăm chỉ, cố gắng, biết sống vì người khác, biết lo cho cái chung, biết hướng tới tương lai vững bền.
C. Cho mối vì người kể đã cho mối một tư duy mang tính hiện đại hơn rất nhiều so với kiến, con vật mà mang tính cổ hủ, bao đời vẫn vậy.
D. Không thiên về con nào vì đó chỉ là một cuộc nói chuyện ngắn gọn và đơn giản
Câu 11. Đọc truyện “Con mối và con kiến”. Tác giả căn cứ vào tập tính nào của mối để chọn những con vật này làm nhân vật trong truyện?
A. Mối sống có kỉ luật, chăm chỉ làm việc, thường tích luỹ điểm chuyên cần trong tổ để kiếm học bổng.
B. Mối hay ăn, lười làm, chỉ tập trung vào vui chơi, giải trí.
C. Mối là loài thường đục phá gỗ, lấy gỗ làm thức ăn. Chúng sẽ tấn công, đục khoét cho đến khi phần gỗ bị ruỗng (mục) hết.
D. Cả B và C.
Câu 12. Những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện Đẽo cày giữa đường; Ếch ngồi đáy giếng; Con mối và con kiến là gì?
A. Hướng tới những kinh nghiệm quý báu, những đạo lí làm người đúng đắn mà mỗi cá nhân cần học hỏi khi sống trong xã hội.
B. Nhân vật trong ba truyện được nhân hoá, có kiến thức, hành động như con người còn thế giới xung quanh chúng cũng là thế giới của con người.
C. Chỉ ra đạo lí thâm sâu về cách đối nhân xử thế.
D. Tất cả các đáp án trên.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT