Trắc nghiệm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi (có đáp án) - Kết nối tri thức
Với 29 câu hỏi trắc nghiệm Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Vài nét về tác giả Vũ Quần Phương
Câu 1. Tác giả Vũ Quần Phương tên thật là gì?
A. Trần Hữu Tri
B. Vũ Ngọc Chúc
C. Nguyễn Văn Tài
D. Nguyễn Sen
Câu 2. Đâu là năm sinh của tác giả Vũ Quần Phương?
A. 1937
B. 1938
C. 1939
D. 1940
Câu 3. Ngoài được biết đến là một nhà thơ, nhà phê bình văn học, Vũ Quần Phương còn được biết đến với tư cách là?
A. Nhà báo
B. Đạo diễn
C. Nhà sản xuất
D. Diễn giả
Câu 4. Vũ Quần Phương được nhận giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
A. 2005
B. 2006
C. 2007
D. 2008
Câu 5. Các tác phẩm của Vũ Quần Phương được sáng tác năm bao nhiêu?
Cỏ mùa xuân |
1977 |
|
Hoa trong cây |
1988 |
|
Vầng trăng trong xe bò |
1966 |
Câu 6. Đâu không phải sáng tác của Vũ Quần Phương?
A. Cỏ mùa xuân
B. Tràng Giang
C. Hoa trong cây
D. Giấy mênh mông trắng
Câu 7. Với tác giả Vũ Quần Phương, bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi được so sánh với điều gì?
A. Bức tranh chấm phá vài nét chiều rừng tiết kiệm cả nét lẫn màu
B. Những con sóng lòng đầy ưu tư, sầu não
C. Bức thư tình nồng nàn tình yêu
D. Bức thư thấm đẫm ý vị triết lý về con người và cuộc đời
Câu 8. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài thơ Đương núi của Nguyễn Đình Thi là?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 9. Sau khi đọc bài bình vủa Vũ Quần Phương, ta thấy điều gì?
A. Sự tài hoa, tinh tế của Nguyễn Đình Thi
B. Cảm nhận vẻ đẹp trong trẻo, thanh bình của bức tranh thiên nhiên
C. Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm
D. Sáng tạo âm điệu
E. Sức sống mãnh liệt, lòng yêu đời, yêu cuộc sống của con người nơi vùng núi
F. Sự nối liền trong bức tranh siêu thực
Câu 10. Cảnh trong bài thơ Đường núi được Vũ Quần Phương cho rằng chỉ được vẽ trong vài nét có tính cách như thế nào?
A. Tả hơn gợi
B. Chấm phá điểm xuyết
C. Gợi hơn tả
D. Ước lệ tượng trưng
Câu 11. Đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc, cần tuân thủ yêu cầu nào?
A. Giới thiệu được đối tượng biểu cảm
B. Nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng
C. Nêu được những đặc điểm nổi bật
D. Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được nói đến
E. Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc
Câu 12. Mục đích viết của bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc là?
A. Bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình đối với đối tượng được nói tới và khơi gợi sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc
B. Thuyết phục người khác về đối tượng được nói tới
C. Ép người khác bày tỏ tình cảm, suy nghĩ về đối tượng được nói tướng
D. Khơi gợi sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc
Câu 13. Trước khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần làm gì?
A. Lựa chọn đề tài
B. Tìm ý
C. Lập dàn ý
D. Tất cả đáp án trên
Câu 14. Khi viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc cần lưu ý điều gì?
A. Nêu được những đặc điểm nổi bật để lại ấn tượng
B. Không cần giới thiệu về nhân vật
C. Ngôn ngữ cần sinh động, giàu cảm xúc
D. Vận dụng các biện pháp tu từ để tăng sự hấp dẫn
Vài nét về văn bản Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
Câu 1. Văn bản Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi thuộc thể loại văn học nào?
A. Truyện ngắn
B. Nghị luận văn học
C. Nghị luận xã hội
D. Tản văn
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài thơ Đương núi của Nguyễn Đình Thi là?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 3. Tác giả bài thơ "Đường núi" là ai?
A. Vũ Quần Phương
B. Nguyễn Đình Thi
C. Huy Cân
D. Tố Hữu
Câu 4. Xuất xứ của "Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi"?
A. Trích "Trường ca mặt đường khát vọng"
B. Trích tác phẩm "Thơ hay có lời có 1000 bài"
C. Trích tác phẩm "Vết thời gian"
D. Trích tác phẩm Vầng trăng trong xe bò
Câu 5. Bố cục tác phẩm "Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi" chia làm mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 6. Điền vào chỗ trống: Tác phẩm Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi....
A. Là lời bình của tác giả về “Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi”, phân tích bức tranh của chiều rừng, hình ảnh bếp chiều. Bên cạnh đó, thể hiện sự đồng cảm của tác giả với nhà thơ
B. Là bài nhận xét đánh giá nội dung tác phẩm
C. Là bài nhận xét đánh giá nghệ thuật tác giả.
D. Là bài phân tích không theo bố cục
Câu 7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm "Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình" Thi là gì?
A. Luận điểm rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ
B. Sử dụng phương pháp biểu đạt nghị luận văn học
C. Dẫn chứng thuyết phục
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Phân tích văn bản Bài thơ Đường núi của Nguyễn Đình Thi
Câu 1. Nội dung phần 1 của Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi là:
A. Giới thiệu vấn đề – Lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
B. Giải quyết vấn đề - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
C. Kết thúc vấn đề - Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi.
D. Những nét chấm phá nghệ thuật của tác giả.
Câu 2. Nội dung phần 2 của Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi là:
A. Giới thiệu vấn đề – Lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
B. Giải quyết vấn đề - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
C. Kết thúc vấn đề - Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi.
D. Những nét chấm phá nghệ thuật của tác giả.
Câu 3. Nội dung phần 3 của Bài thơ đường núi của Nguyễn Đình Thi là:
A. Giới thiệu vấn đề – Lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
B. Giải quyết vấn đề - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Đường núi.
C. Kết thúc vấn đề - Khẳng định cái tài của Nguyễn Đình Thi.
D. Những nét chấm phá nghệ thuật của tác giả.
Câu 4. Những cảm nhận của em về những nét đặc sắc sau khi đọc xong bài thơ và bài phê bình?
A. Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh đặc sắc giàu sức gợi tả, gợi cảm.
B. Sáng tạo nên âm điệu: lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ, tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh.
C. Độ dài ngắn của các câu thơ.
D. Tất cả những ý trên đều đúng.
Câu 5. Những câu văn nói lên tình yêu của người viết với vùng đất:
A. Ấy là tình cảm yêu say đắm đồng đất núi rừng làng mạc nước non mình.
B. Ấy là nhìn rọi vào đâu cũng thấy rung rinh, xao xuyến, bay múa, ca hát.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
Câu 6. Điền vào chỗ trống: Khi kết thúc vấn đề, tác giả đã ..... tài năng nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Đình Thi.
A. chấp nhận
B. xác định
C. khẳng định
D. bình ổn
Câu 7. Điền vào chỗ trống:
Người bình thơ đã có sự đồng cảm với tác giả bài thơ: người bình thơ cảm nhận,...... được những rung động, tình cảm tinh tế, kín đáo của nhà thơ dành cho thiên nhiên, con người nơi đây.
A. rõ ràng
B. thấu hiểu
C. hiểu sâu
D. hiểu rõ
Câu 8. Cảnh trong bài thơ Đường núi được Vũ Quần Phương cho rằng chỉ được vẽ trong vài nét có tính cách như thế nào?
A. Tả hơn gợi
B. Chấm phá điểm xuyết
C. Gợi hơn tả
D. Ước lệ tượng trưng
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
Trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Soạn văn 7 Kết nối tri thức (siêu ngắn)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT