Trắc nghiệm Người thầy đầu tiên (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 29 câu hỏi trắc nghiệm Người thầy đầu tiên Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Vài nét về tác giả Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp

Câu 1. Đâu là năm sinh năm mất của nhà văn Ai-tơ-ma-tốp?

A. 1928 – 2007

B. 1928 – 2008

C. 1927 – 2008

D. 1926 – 2008

Câu 2. Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp là nhà văn người ?

A. Cư-rơ-gư-dơ-xtan

B. Pháp

C. Anh

D. Mĩ

Câu 3. Tác phẩm của Ai-tơ-ma-tốp chủ yếu viết về?

A. Tâm hồn khát khao tự do và tình yêu của nhân dân Nga

B. Những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa

C. Tiếng nói của lương tri tiến bộ, của tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống con người

D. Cuộc sống khắc nghiệt mà cũng rất giàu chất thơ

Câu 4. Lối viết của Ai-tơ-ma-tốp như thế nào?

A. Cô đọng, hàm súc

B. Lôi cuốn, ngôn ngữ sinh động

C. Phản ánh chân thực con người và xã hội Nga lúc bấy giờ

D. Có nhiều cách tân độc đáo trong nghệ thuật kể chuyện

Câu 5. Nhiều tác phẩm nổi tiếng của Ai-tơ-ma-tốp đã được dịch sang tiếng Việt, các tác phẩm sau được sáng tác năm bao nhiêu?

Gia-mi-li-a

 

1980

Cây phong non trùm khăn đỏ

 

1958

Người thầy đầu tiên

 

1970

Con tàu trắng

 

1961

Và một ngày dài hơn thế kỉ

 

1962

Câu 6. Hoạt động văn học của Ai-tơ-ma-tốp bắt đầu từ năm bao nhiêu?

A. 1951

B. 1952

C. 1953

D. 1954

Câu 7. Đâu không phải là tác phẩm của nhà văn Ai-tơ-ma-tốp?

A. Cây phong non trùm khăn đỏ

B. Người thầy đầu tiên

C. Chiếc lá cuối cùng

D. Con tàu trắng

Câu 8. Ngoài được biết đến là nhà văn, Ai-tơ-ma-tốp còn làm công việc nào?

A. Phóng viên

B. Luật sư

C. Doanh nhân

D. Bác sĩ

Câu 9. Ai-tơ-ma-tốp thường viết về đề tài nào?

A. Tình yêu

B. Tình bạn

C. Thái độ sống

D. Tất cả đáp án trên

 Câu 10. Tác phẩm đầu tiên khiến Ai-tơ-ma-tốp nổi tiếng là?

A. Người thầy đầu tiên

B. Núi đồi và thảo nguyên

C. Con tàu trắng

D. Cây phong non trùm khăn đỏ

Vài nét về văn bản Người thầy đầu tiên

Câu 1. Tác phẩm Người thầy đầu tiên do tác giả nào sáng tác?

A. A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin

B. Uy-li-am Sếch-xpia

C. Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp

D. An-tôn Páp-lô-vích Sê-khốp

Câu 2. Tác phẩm Người thầy đầu tiên được sáng tác năm bao nhiêu?

A. 1961

B. 1962

C. 1963

D. 1964

Câu 3. Truyện Người thầy đầu tiên lấy bối cảnh như thế nào?

A. Bối cảnh cuộc sống ở một vùng quê miền núi còn rất lạc hậu ở Cư-rơ-gư-xtan vào những năm đầu thế kỉ XX

B. Bối cảnh ngôi làng chài yên ả bên cảng La-ha-ba-na

C. Bối cảnh ở khu nhà trọ thuộc Greenwich Village, Manhattan, thành phố New York, Hoa Kỳ

D. Bố cảnh xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ XIX

Câu 4. Truyện Người thầy đầu tiên thuộc thể loại gì?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện dài

C. Truyện ngắn

D. Thơ

Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của truyện Người thầy đầu tiên là gì?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Nghị luận

D. Tự sự

Câu 6. Truyện Người thầy đầu tiên có bao nhiêu nhân vật chính?

A. 2 nhân vật

B. 3 nhân vật

C. 4 nhân vật

D. 5 nhân vật

Câu 7. Bố cục của văn bản Người thầy đầu tiên gồm mấy phần?

A. 2 phần

B. 3 phần

C. 4 phần

D. 5 phần

Câu 8. Nội dung chính văn bản Người thầy đầu tiên là gì?

A. Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi. 

B. Tình cảm thầy trò cao quý và thiêng liêng.

C. Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi. Qua đó người đọc thấy được tình cảm thầy trò cao quý và thiêng liêng.

D. Những trăn trở trong lòng người họa sĩ khi nghĩ về thầy Đuy-sen và An-tư-nai.

Câu 9. Trong hai mạch kể của văn bản, mạch kể nào quan trọng hơn?

A. Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng ta”

B. Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”

C. Mạch kể của người kể chuyện xưng “ta”

D. Mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”

Phân tích văn bản Người thầy đầu tiên

Câu 1. Truyện Người thầy đầu tiên được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Câu 2. Hoàn cảnh sống của An-tư-nai như thế nào?

A. Trẻ mồ côi

B. Con nhà quý tộc giàu có

C. Sống với chú thím

D. Cuộc sống thiếu thốn cả về vật chất và tình cảm

E. Cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc, được chăm sóc, yêu thương

F. Không được chăm sóc, yêu thương

Câu 3. Tình cảm mà An-tư-nai và tất cả học sinh dành cho thầy Đuy-sen là tình cảm?

A. Thương hại

B. Kính sợ

C. Yêu mến

D. Ghét bỏ

Câu 4. An-tư-nai từng ước thầy An-tư-nai là?

A. Anh ruột

B. Em ruột

C. Bố

D. Bạn thân

Câu 5. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “chúng tôi”, các sự việc được kể và tả lại ứng với khoảng thời gian nào trong cuộc đời của người kể chuyện?

A. Trong một lần người kể chuyện đi công tác xa trở về

B. Khi người kể chuyện đi xe lửa qua làng

C. Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè

D. Khi người kể chuyện từ trường học trở về làng Ku – ku – rêu.

Câu 6. Người kể chuyện ở đây phần (1) trong "Người thầy đầu tiên" là ai?

A. người trong làng

B. tác giả - họa sĩ

C. học sinh

D. bà Xu - lai - ma - nô - va

Câu 7. Người kể chuyện băn khoăn, trăn trở về điều gì?

A. bí ý tưởng khi đang sáng tác

B. tác phẩm dở dang của mình, sợ rằng nó sẽ chẳng ra gì hết.

C. chưa lên được ý tưởng vẽ.

D. tác phẩm đã hoàn thành của mình, sợ rằng nó sẽ chẳng ra gì hết.

Câu 8. Những chi tiết tiêu biểu nào được nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật thầy Đuy-sen:

A. Mong cho học trò được đi học ở thành phố.

B. Khi An-tư-nai bị ngã ở suối, thầy đỡ An-tư-nai lên, đỡ lên bờ, lót chiếc áo choàng cho An-tư-nai ngồi và chăm sóc, sau đó một mình làm hết việc lấy đá và những tảng đất cỏ đắp thành các ụ.

C. Ghi nhớ từng hành động nhỏ của học trò: đoán được An-tư-nai trút lại ki-giắc ở trường.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 9. Nhờ "người thầy đầu tiên" ấy, cuộc đời An-tư-nai đã thay đổi ra sao?

A. Trở thành tỉ phú.

B. An-tư-nai cố gắng học tập và trở thành một viện sĩ.

C. Trở thành tu sĩ có tiếng.

D. Đỗ vào trường đai học hàng đầu thế giới.

Câu 10. Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen:

A. Kiên trì, chịu khó

B. Có tấm lòng nhân từ, ý nghĩ tốt lành

C. Yêu mến trẻ nhỏ, mong cho các em được học hành đến nơi đến chốn

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác