Trắc nghiệm Gặp lá cơm nếp (có đáp án) - Kết nối tri thức

Với 29 câu hỏi trắc nghiệm Gặp lá cơm nếp Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Vài nét về tác giả Thanh Thảo

Câu 1. Nhà thơ Thanh Thảo sinh năm bao nhiêu?

A. 1945

B. 1946

C. 1947

D. 1948

Câu 2. Tên khai sinh của nhà thơ Thanh Thảo là gì?

A. Nguyễn Sen

B. Nguyễn Kim Thành

C. Hồ Thành Công

D. Nguyễn Đình Lễ

Câu 3. Địa danh nào là quê của Thanh Thảo?

A. Quảng Nam

B. Quảng Bình

C. Quảng Trị

D. Quảng Ngãi

Câu 4. Thanh Thảo ngoài là nhà thơ còn được mọi người biết đến ở lĩnh vực nào khác?

A. Nhà sản xuất

B. Đạo diễn

C. Nhà báo

D. Diễn viên

Câu 5. Trong những năm này, nhà thơ Thanh Thảo đã nhận những giải thưởng gì?

1979

 

Giải thưởng Văn học Đông Nam Á

1995

 

Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam

2001

 

Giải thưởng Ban Văn học Quốc phòng An ninh

2014

 

Giải thưởng Nhà nước (đợt 1) về văn học nghệ thuật

Câu 6. Thanh Thảo là một nhà thơ, nhà báo được công chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca viết về gì?

A. Chiến tranh

B. Đồng quê yên bình

C. Thời hậu chiến

D. Đáp án A và C đúng

 Câu 7. Tác phẩm nào KHÔNG phải của nhà thơ Thanh Thảo?

A. Những người đi tới biển

B. Đoạn trường tân thanh

C. Dấu chân qua trảng cỏ

D. Khối vuông ru-bích

 Câu 8. Thơ Thanh Thảo có đặc điểm như thế nào?

A. Tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội

B. Lãng mạn, giọng hào hùng, rạo rực khí thế cờ hoa

C. Giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời tha thiết

D. Hàm súc, triết lý, hồn thơ ảo não

 Câu 9. Thanh Thảo luôn nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng nào?

A. Đào sâu vào cái tôi nội cảm

B. Truyện thơ lãng mạn, tình yêu nam nữ

C. Tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, xóa bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường

D. Thơ điên, thơ say, thơ siêu thực

Câu 10. Các tác phẩm sau của Thanh Thảo được sáng tác năm bao nhiêu?

Những người đi tới biển

 

1985

Dấu chân qua trảng cỏ

 

1988

Những ngọn sóng mặt trời

 

1977

Khối vuông ru-bích

 

1981

Từ một đến một trăm

 

1978

Vài nét về bài thơ Gặp lá cơm nếp

Câu 1. Bài thơ Gặp lá cơm nếp được trích trong tập thơ nào?

A. Những người đi tới biển (1977)

B. Từ một đến một trăm (1988)

C. Dấu chân qua trảng cỏ (1978)

D. Khối vuông ru-bích (1985)

Câu 2. Bài thơ Gặp lá cơm nếp thuộc thể thơ gì?

A. Bốn chữ

B. Năm chữ

C. Lục bát

D. Thất ngôn tứ tuyệt

Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gặp lá cơm nếp là gì?

A. Biểu cảm

B. Miêu tả

C. Tự sự

D. Nghị luận

Câu 4. Bài thơ Gặp lá cơm nếp viết về nội dung gì?

A. Tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và đất nước

B. Tình cảm của người lính dành cho những người đồng đội của mình

C. Tình cảm nhớ thương của người cháu dành cho người bà

D. Tình cảm nhớ thương của con dành cho người cha nơi chiến trường

Câu 5. Sắp xếp các từ để hoàn thành đoạn thơ sau:

đất nước

mẹ già

quê hương

“Ôi mùi vị …..

Con quên làm sao được

….. và …..

Chia đều nỗi nhớ thương”

Câu 6. Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” được trích trong tác phẩm nào?

A. Dấu chân qua tràng cỏ

B. Những người đi tới biển

C. Những ngọn sóng mặt trời

D. Từ một đến một trăm

Câu 7. Cách chia khổ trong bài thơ "Gặp lá cơm nếp" là gì?

A. dựa vào nghệ thuật

B. dựa vào cảm xúc

C. dựa vào nội dung

D. dựa vào thể thơ

Câu 8. Cách ngắt nhịp trong bài thơ "Gặp lá cơm nếp" là gì?

A.  2/2

B. 3/4

C. 2/3, 3/2

D. 2/3,1/4

Câu 9. Bố cục bài thơ “Gặp lá cơm nếp” gồm mấy phần?

A. 4 phần

B. 3 phần

C. 2 phần

D. 1 phần

Phân tích văn bản Gặp lá cơm nếp

Câu 1. Bài thơ Gặp lá cơm nếp viết về nội dung gì?

A. Tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và đất nước

B. Tình cảm của người lính dành cho những người đồng đội của mình

C. Tình cảm nhớ thương của người cháu dành cho người bà

D. Tình cảm nhớ thương của con dành cho người cha nơi chiến trường

Câu 2. Hãy cho biết bài thơ Gặp lá cơm nếp gieo vần như thế nào?

A. Vần chân

B. Vần cách

C. Vần liền

D. Vần tiếp

Câu 3. Khổ thơ nào thể hiện hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con?

A. Khổ 1

B. Khổ 2

C. Khổ 3

D. Hai câu thơ cuối

Câu 4. Trong kí ức của người con, hình ảnh mẹ hiện lên như thế nào?

A. hình ảnh người mẹ địu con trên lưng tỉa bắp trên lưng đồi.

B. hình ảnh người mẹ cần cù lao động.

C. hình ảnh mẹ hiện lên với những sinh hoạt giản dị, đời thường: nhặt lá về đun bếp, thổi cơm nếp.

D. hình ảnh người mẹ giặt quần áo bên sông.

Câu 5. Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì?

A. nhớ người yêu

B. nhớ thương quê hương, mẹ già, đất nước

C. nhớ những năm tháng học trò

D. nhờ bạn bè.

Câu 6. Nỗi nhớ da diết, khắc khoải của người con biểu hiện qua:

A. lạ lùng

B. mùi vị quê hương

C. "ôi", "làm sao quên được", "nỗi nhớ thương"

D. nhớ thương

Câu 7. Vì sao lá cơm nếp lại gợi lại cảm xúc, tình cảm trong lòng người con?

A. vì nó gắn liền với những năm tháng đi học ở trường làng.

B. lá cơm nếp gợi nhắc đến bát xôi mùa gặt, gợi nhắc đến hình ảnh người mẹ, gợi nhắc đến không gian làng quê Việt Nam bình dị, gần gũi, thân thương.

C. vì nó là món ăn người con thích nhất

D. vì mẹ thích món này.

Câu 8. Người con trong bài thơ là ai?

A. một du học sinh

B. một người lính Trường Sơn

C. một sinh viên đại học

D. một thầy giáo

Câu 9. Người con chiến đấu vì:

A. tình bạn bè thuở thiếu thời

B. tình yêu đôi lứa

C. tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.

D. tình thầy trò

Câu 10. Thể thơ năm chữ có tác dụng gì với bài thơ?

A. thể hiện rõ nét tình đồng chí.

B. thể hiện tình yêu đôi lứa.

C. thể hiện nỗi nhớ trường, nhớ lớp, bạn bè, thầy cô.

D. thể hiện cảm xúc của nhà thơ trọn vẹn, thành công.

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Kết nối tri thức khác