Giáo án bài Thực hành tiếng Việt trang 71 - Chân trời sáng tạo
Với giáo án bài Thực hành tiếng Việt trang 71 Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo được biên soạn theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ Giáo dục giúp Giáo viên soạn giáo án Văn 6 dễ dàng hơn.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 6 Chân trời sáng tạo bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được tác dụng của lựa chọn cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện cụm từ và chỉ ra tác dụng của việc lựa chọn cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của VB.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên các thành phần chính trong câu?
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong câu có hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ. Tuy nhiên, khi muốn nhấn mạnh ý nghĩa của câu, ta có thể thay đổi trật tự các thành phần trong câu hoặc mở rộng vị ngữ của câu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức tiếng Việt
a) Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm, công dụng thay đổi trật tự các thành phần trong câu hoặc mở rộng vị ngữ của câu.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -–HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: - GV giới thiệu: câu Tiếng Việt có cấu trúc tương đối ổn định. Tuy nhiên, tỏng quá trình sử dụng, chúng ta có thể thay đổi cấu trúc câu để đáp án ứng mục đích giao tiếp. - GV yêu cầu HS quan sát ví dụ. Hãy cho biết trong hai ví dụ dưới đây, thành phần câu đã thay đổi như thế nào? Nó có tác dụng gì? a. Cây ổi trong sân nhà cũ, nó đã nhớ bao năm mà chẳng có dịp nào để nói ra. b. Nó đã nhớ về cây ổi trong sân nhà cũ bao năm mà chẳng có dịp nào để nói ra. NV2: - GV yêu cầu HS xác định thành phần câu và so sánh ý nghĩa của hai câu sau: a. Ông nội bắc chiếc ghế đẩu ra sân, trông chừng lũ trẻ. b. Ông nội bắc một chiếc ghế đẩu ra sân, rất gần cầy ổi, ngồi đó nghe đài, đánh mắt nhìn theo trông chừng lũ trẻ, cười rất hiền lành có bổn vị ngữ. - GV yêu cầu HS: Viết một câu văn sử dụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng nào đó. - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm: c. Ông nội // bắc chiếc ghế đẩu ra sân, trông chừng lũ trẻ. d. Ông nội //bắc một chiếc ghế đẩu ra sân, rất gần cầy ổi, ngồi đó nghe đài, đánh mắt nhìn theo trông chừng lũ trẻ, cười rất hiền lành có bổn vị ngữ. ⇒ Câu a có 2 vị ngữ, câu b có 4 vị ngữ. Câu b đối tượng được miêu tả cụ thể, sinh động. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. |
I. Lựa chọn cấu trúc câu
- (a): cụm từ “cây ổi trong sân nhà cũ” đặt ở đầu câu ⇒ nhấn mạnh vào đối tượng. - (b) cụm từ “cây ổi trong sân nhà cũ” đặt ở vị ngữ ⇒ nhấn mạnh vào nỗi nhớ của nhân vật. - (c) câu có 2 vị ngữ (d) câu 4 vị ngữ, miêu tả đối tượng cụ thể và sinh động hơn. 2. Nhận xét - Thay đổi trật tự các thành phần câu nhằm nhấn mạnh đối tượng được nói đến. - Viết câu nhiều vị ngữ giúp cho việc miêu tả đối tượng được cụ thể, sinh động hơn. |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -–HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
NV1: Bài tập 1 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 theo nhóm. Cùng trao đổi và thảo luận - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - Gv củng cố lại kiến thức về từ loại cho HS. NV2: Bài tập 2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập 2. HS tự làm vào vở - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS tự làm, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV3: Bài tập 3 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 3. HS tự viết vào vở. Các em trao đổi kết quả theo cặp đôi - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV4: Bài tập 5 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 5. GV hướng dẫn HS sử dụng từ điển tiếng việt để tra nghĩa. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng |
Bài tập 1/ trang 71 - Nếu viết lại câu văn thì ý nghĩa của câu sẽ mất đi dụng ý nhấn mạnh việc cây ổi không bói quả là “phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông. Bài 2/ trang 71 a. Câu vãn sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ: - Chăng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy// to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng. Vị ngữ 1: to dần. VỊ ngữ 2: chuyển từ màu xanli sẫm sang xanh nhạt. Vị ngữ 3: căng bóng. b. Việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn văn có tác dụng mở rộng nội dung kể, tả, giúp người đọc hình dung quá trình phát triển cùa những quả ổi. Bài 3/ trang 71 Bài 5/trang 71 a. Các từ ngữ được dùng theo biện pháp nhàn hoá trong đoạn văn: khói vui; ngọn lừa nhảy nhót, reo vui phần phật. b. Tác dung của việc sử dụng biện pháp nhân hoá: giúp hình ảnh khói trờ nên sinh động, có cảm xúc đồng điệu với tâm trạng con người. Khói trờ thành một thành viên trong gia đinh, gắn bó, chia sẻ niềm vui. |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS: Viết một đoạn văn (150 -200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em vói người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
- Hình thức hỏi – đáp - Thuyết trình sản phẩm. |
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học |
- Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 6 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 6
- Giáo án Toán 6
- Giáo án Tiếng Anh 6
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6
- Giáo án Lịch Sử 6
- Giáo án Địa Lí 6
- Giáo án GDCD 6
- Giáo án Tin học 6
- Giáo án Công nghệ 6
- Giáo án HĐTN 6
- Giáo án Âm nhạc 6
- Giáo án Vật Lí 6
- Giáo án Sinh học 6
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi Toán 6 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 6
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 năm 2024 (có lời giải)
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6
- Bộ Đề thi Tiếng Anh 6 (có đáp án)
- Bộ Đề thi Khoa học tự nhiên 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 6 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 6 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 6 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 6 (có đáp án)
- Đề thi Toán Kangaroo cấp độ 3 (Lớp 5, 6)