Giáo án bài Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro - Chân trời sáng tạo
Với giáo án bài Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo được biên soạn theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ Giáo dục giúp Giáo viên soạn giáo án Văn 6 dễ dàng hơn.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 6 Chân trời sáng tạo bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.
- Nhận biết và hiểu được tác dụng của một số yếu tố trong VB thông tin như nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong VB.
- Nhận biết được cách triển khai VB thông theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản .
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các VB có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Hiểu thêm về truyền thống văn hóa của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh: Đây là loài cây gì? Loại cây ấy có vai trò như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta? Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Cây lúa nước đã gắn bó với dân tộc từ thuở hồng hoang, hạt ngọc trời đã nuôi dưỡng biết bao thế hệ. Vậy, qua lễ cúng thần lúa của người Chơ -ro muốn thể hiện điều gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm - GV yêu cầu HS dựa vào sgk và hiểu biết của mình, NV2: Đọc văn bản - GV hướng dẫn cách đọc. Hướng dẫn HS cách đọc. GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. - GV giải nghĩa một số từ khó: gùi, chế độ mẫu hệ. NV3: Tìm hiểu văn bản - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, dựa vào văn bản vừa đọc và phần Tri thức ngữ văn, hãy trả lời câu hỏi: + Thể loại của văn bản? + Chỉ ra các đặc điểm của thể loại văn bản: nhan đề, sa-pô, trình tự diễn ra sự việc, các phương thức biểu đạt. + Xác định bố cục văn bản. - HS lắng nghe. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV chuẩn kiến thức: Đây là một văn bản thuêyst minh thuật lại sự kiện lễ cúng thần lúa của người Cha-ro. Các sự kiện được trình bày theo trình tự thời gian, các thông tin được đảm bảo tính chính xác, có dẫn nguồn ảnh (địa chỉ trang web), có nhan đề và phần sa-pô tóm tắt nội dung bài viết. |
1. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tên: Văn Quag, Văn Tuyên - Lối viết nhẹ nhàng, giản dị, giàu chất thơ về vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống và tâm hồn nhân hậu của con người Nga. 2. Tác phẩm - Trích Báo dâ tộc và miền núi, ngày 4/4/2007. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Đọc, tìm hiểu chú thích - Thể loại: Thuyết minh thuật lại một sự kiện. 2. Bố cục - P1: từ đầu à trên bài thờ: Trước khi cúng Thần Lúa - P2: tiếp theo à vũ trụ và con người: Trong khi cúng Thần Lúa - P3: còn lại: Sau khi cúng Thần Lúa ⇒ VB theo trình tự thời gian |
Hoạt động 2: Đọc hiểu cùng văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
||||||||||||||||
NV1: Tìm hiểu trước khi cúng Thần Lúa Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi gợi mở: + Phần đầu văn bản, tác giả đã giới thiệu lễ cúng diễn ra vào thời gian nào? Mục đích của lễ hội? - GV yêu cầu HS thảo luận: Tìm trong SGK, những hoạt động nào được diễn ra?
+ Xác định các yếu tố của văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện được thể hiện qua đoạn văn sau: Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc…. tưng ừng, náo nhiệt? GV gợi ý, hãy tìm câu văn tường thuật sự kiện, câu miêu tả sự kiện, câu thể hiện cảm xúc người viết. Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm VB thuyết minh thuật lại sự kiện
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng |
3. Phân tích 3.1. Trước khi cúng Thần Lúa - Thời gian: 15-30/3 âm lịch - Mục đích: tạ ơn thần linh đã cho một mùa bội thu, cầu xin mưa thuận gió hòa để vụ mùa sau no đủ. - Chuẩn bị: + Làm cây nêu + Đi rước hồn lúa
3.2. Trong khi cúng Thần Lúa
- Lễ cúng bắt đầu vào buổi trưa - Lễ vật: gà, heo, rượu cần, bông lúa, hoa quả. Các loại bánh - Người cúng: già làng hoặc chủ nhà - Nhạc đệm của dàn cồn chiêng ⇒ Các nghi thức tạo nên bầu không khí thiêng liêng, vừa thể hiện sự gắn bó, gần gũi giữa thần linh, thiên nhiên, vũ trụ và con người. 3.3. Sau khi cúng Thần Lúa - Mọi người cùng dự tiệc, ăn mừng.
- Phần cuối: cảm nhận, suy nghĩ của tác giả.
|
Hoạt động 3: Tổng kết văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV3: Tổng kết văn bản GV đặt câu hỏi: + VB cung cấp những thông tin gì? + Nghệ thuật được thể hiện qua văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng. |
III. Tổng kết
- VB tường thuật lại lễ cúng Thần Lúa của người Cha-ro. 2. Nghệ thuật - Mang đặc điểm đặc trưng cho văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện: + Các hoạt động trình bày theo trình tự thời gian. + Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu cảm, kết hợp sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh. + Thông tin về sự kiện đảm bảo tính chính, độ tin cậy. |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: VB giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Tìm đọc thêm các văn bản thuật lại các sự kiện lễ hội trên sách, báo, mạng In-tơ-nét và chỉ ra các đặc điểm đặc trưng của VB thuyết minh thuật lại một sự kiện?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học. GV đưa ra một số phương án:
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Gắn với thực tế - Tạo cơ hội thực hành cho người học |
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung |
- Báo cáo thực hiện công việc. - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
Phiếu học tập
Diễn biến |
Các hoạt động |
Trước khi cúng Thần Lúa |
|
Trong khi cúng Thần Lúa |
|
Sau khi cúng Thần Lúa |
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chuẩn khác:
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 6 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 6
- Giáo án Toán 6
- Giáo án Tiếng Anh 6
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6
- Giáo án Lịch Sử 6
- Giáo án Địa Lí 6
- Giáo án GDCD 6
- Giáo án Tin học 6
- Giáo án Công nghệ 6
- Giáo án HĐTN 6
- Giáo án Âm nhạc 6
- Giáo án Vật Lí 6
- Giáo án Sinh học 6
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi Toán 6 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 6
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 năm 2024 (có lời giải)
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6
- Bộ Đề thi Tiếng Anh 6 (có đáp án)
- Bộ Đề thi Khoa học tự nhiên 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 6 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 6 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 6 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 6 (có đáp án)
- Đề thi Toán Kangaroo cấp độ 3 (Lớp 5, 6)