Giáo án Văn 6 Ôn tập học kì 2 - Chân trời sáng tạo
Trọn bộ Giáo án Ngữ Văn lớp 6 Ôn tập học kì 2 sách Chân trời sáng tạo đầy đủ, hay nhất theo mẫu Kế hoạch bài dạy (KHBD) chuẩn của Bộ Giáo dục giúp Thầy/Cô soạn giáo án văn 6 dễ dàng.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Văn 6 Chân trời sáng tạo bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về các thể loại hoặc loại VB đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì II.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc của bản thân
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ + GV chơi trò chơi Ai nhanh hơnTrong học kì II, em đã học những thể loại, loại VB nào? Hãy nhắc lại đặc điểm của các thể loại đó? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Các nhóm bình chọn sản phẩm nào đẹp nhất. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá. GV dẫn dắt: Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại các thể loại văn bản và các kiến thức tiếng Việt đã được học trong HK II. |
- HS kể nhanh các thể loại, loại VB đã học: |
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập các thể loại văn bản đã học
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm thể loại văn bản, tên các tác giả và tác phẩm đã học.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại văn bản đã học bằng cách lập bảng thống kê. - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng |
- Truyện - Thơ - VB nghị luận - Văn bản thông tin |
Hoạt động 2: Ôn tập các kiểu bài văn đã học
a. Mục tiêu: Nắm được mục đích, yêu cầu, các bước thực hiện bài viết đã học.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài văn đã được học trong chương trình học kì 2? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Dự kiến sản phẩm: HS kẻ bảng và trình bày Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng |
II. Các kiểu bài viết đã học - Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ - Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống - Kể lại một trải nghiệm của bản thân - Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện |
Hoạt động 3: Ôn tập kiến thức tiếng việt
a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức tiếng việt đã học và vận dụng vào bài tập
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thống kê lại các đơn vị kiến thức tiếng việt về: khái niệm, công dụng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng |
III. Kiến thức tiếng Việt - Công dụng của dấu ngoặc kép - Từ đa nghĩa và từ đồng âm - Từ mượn và yếu tố Hán Việt - Lựa chọn cấu trúc câu và tác dụng của nó với nghĩa của văn bản. - Dấu chấm phẩy - Phương tiện phi ngôn ngữ |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -–HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
NV1: Bài tập 1 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS làm bài tập 1, chỉ ra các yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự trong đoạn thơ. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng - Gv củng cố lại kiến thức về từ loại cho HS. NV2: Bài tập 2 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập 2. GV hướng dẫ HS dựa vào phần Tri thức đọc hiểu (trang 28, SGK) và kinh nghiệm từ các VB thơ đã học trong bài Gia đình yêu thương để trả lời câu hỏi. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS tự làm, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV3: Bài tập 3 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 3. HS hoàn thành theo cặp đôi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV4: Bài tập 4 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 4. GV hướng dẫn HS xem lại những văn bản đã học, phần Tri thức đọc hiểu của bài Điểm tựa tinh thần và chỉ ra những lưu ý khi đọc văn bản truyện. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV5: Bài tập 5 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 5. GV hướng dẫn HS xem lại những văn bản đã học, phần Tri thức đọc hiểu của bài Điểm tựa tinh thần và chỉ ra những lưu ý khi đọc văn bản truyện. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV6: Bài tập 6 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 6. GV hướng dẫn HS các bước
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV7: Bài tập 7 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 8. GV hướng dẫn HS các bước
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV8: Bài tập 8 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 8. GV hướng dẫn HS các bước: - So sánh từ đa nghĩa và từ đồng âm - Chỉ ra các từ đa nghĩa và từ đồng âm trong các ý a,b,c - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV9: Bài tập 9 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc bài tập 9. GV hướng dẫn HS các bước: - Tìm từ thuần Việt có nghĩa tương đương. - So sánh nghĩa để xem có sự thay đổi không? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng NV10: Bài tập 10-13 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Nhóm 1: bài tập 10 + Nhóm 2: bài tập 11 + Nhóm 3: bài tập 12 + Nhóm 4: bài tập 13 - Tìm từ thuần Việt có nghĩa tương đương. - So sánh nghĩa để xem có sự thay đổi không? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng |
Bài tập 1/ trang 107 - Yếu tố miêu tả: thể hiện ở các chi tiết miêu tả chú bé Lượm như “chú bé loắt choắt”, “cái xắc xinh xinh.”, “cái chân thoăn thoát”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca-lô đội lệch”, “Mồm huýt sáo vang/ Như con chim chích/ Nhảy trên đường làng”. - Yếu tố tự sự thể hiện ở việc kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhân vật trữ tình và chù bé Lượm “Tình cờ chú cháu/ Gặp nhau Hàng Bè”.
Bài 2/ trang 71 - Cần chú ý đến ngôn ngữ đặc sắc của bài thơ: những từ ngữ độc đáo, các biện pháp tu từ, các hình ảnh thơ được gợi ra từ ngôn ngữ... - Cần chú ý đến yến tố miên tả và tự sự trong bài thơ, hiệu quả biểu đạt của các yếu tố miêu tả, tự sự ấy trong việc tăng sức gợi. - Cần chú ý đến tình cảm, câm xúc người viết gửi gắm qua ngôn ngữ thơ. Có thể trả lời một số câu hỏi: Bài thơ gửi gắm tình cảm, cảm xúc gi? có nhận xét gì về tình cảm, càm xúc ày? Những cảm xúc, tình cảm ấy liên hệ thế nào với bản thân em và cuộc sống xung quanh?
Bài 3/ trang 107
Bài 4/trang 107 - Cốt truyện: Những sự việc chính của truyện là gi? - Người kể chuyện: Nguời kể chuyện là ai? Truyện được kể theo ngôi kể nào? - Nhân vật: Chú ý đến các đặc điểm của nhân vật như ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, ý nghĩ,...
Bài 5/ trang 107 Việc trình bày ý kiến của mình về một hiện tượng trong cuộc sống thuộc kiểu VB nghị luận.
Bài 6/ Trang 108
Bài 7/ trang 108 - Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấun rah giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Bài 8/ trang 108
a. Từ đa nghĩa. Từ xuân1 mang nghĩa gốc, nghĩa là một mùa trong năm, chuyền tiếp từ xuân sang hạ, được xem là mùa đầu tiên trong năm. Nghĩa của từ xuân2 mang nghĩa chuyển, có nghĩa là làm cho đất nước càng ngày càng tươi đẹp (giống như mùa xuân). b. Từ đồng âm. Hai từ tranh có nghĩa không liên quan đến nhau: tranh1 chỉ tác phẩm hội hoạ, tranh2 chỉ hành động tìm cách giành lấy, làm thành cùa mình. c. Từ đồng âm. Từ biển1 mang nghĩa gốc, có nghĩa là phần đại dương ở ven các đại lục. Từ biển2 mang nghĩa chuyển, có nghĩa là mênh mông rộng lớn (giống như biển).
Bài 9/ trang 108
- Các từ Hán Việt trong câu trên được thay bằng từ thuần việt tương đương thì ý nghĩa các câu sẽ thay đổi về sắc thái biểu cảm.
Bài 10/ trang 108
- Trường hợp a, b lạm dụng từ mượn, do các từ mượn ở đây đều có từ thuần Việt tương đương và sử dựng rộng rãi trong đời sống (“phôn” - gọi điện, “sua” - chắc chắn). Việc dùng từ mượn trong trường hợp này khiến cho câu nói thiếu tự nhiên, gây cảm giác khó chịu cho người nghe. Trường hợp c sử dụng từ mượn một cách hợp lí, do tiếng Việt đã mượn từ ngữ nước ngoài để chỉ những hiện tượng xuất hiện như phông (font). Việc dùng tư mượn trong trường hợp này vẫn tự nhiên, không gây cảm giác khó chịu cho người nghe.
Bài 11/ trang 108 Công dụng của dấu ngoặc kép Ví dụ 1: đánh dấu lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại. Ví dụ 2: đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường. Vi dụ 3: đánh dấu tên của một tác phẩm, tài liệu. Bài 12/ trang 108 Việc lựa chọn cấu trúc câu có tác dụng (1) thay đổi cấu trúc câu nhằm nhản mạnh đối tượng được nói đến, (2) viết cân nhiều vị ngữ giúp cho việc miêu tà đối tượng được cụ thể, sinh đọng hơn. a. 1. Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh hành động “tiến lại”. a.2. Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh chủ thể “hai đứa bé”. b.1. Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh sự việc “khi thắng lợi trở về”. b.2. Việc lựa chọn cấu trúc câu nhằm nhấn mạnh sự việc “chắc bà không còn nữa”. c. 1. Người viết lựa chọn cấu trúc câu nhiều vị ngữ, do đó đã miêu tả sinh động, cụ thể thái độ, tình cảm của “bọn tôi” trong sự việc “đám tang chú dế”. c.2. Người viết lựa chọn cấu trúc câu chỉ có một vị ngữ, do đó chưa miêu tả được sự việc một cách sinh động, cụ thể. |
Bài 13/ trang 108
Nội dung |
Đoạn văn |
Văn bản |
Đặc điểm |
- Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm câu. - Có hoặc không có câu chủ đề. |
Tập hợp của các câu, đọa, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức, có tính liên kết chặt chẽ |
Chức năng |
Biểu đạt một nội dung tương đối trọng vẹn. |
Nhằm đạt một mục đích giao tiếp nhất định. |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS xem lại các bài tập đã làm, làm bài theo phiếu học tập để củng cố kiến thức.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá |
Phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
Ghi chú |
- Hình thức hỏi – đáp |
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học |
- Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận |
|
Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo chuẩn khác:
- Giáo án Ngữ văn 6 Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới
- Giáo án Ngữ văn 6 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
- Giáo án Ngữ văn 6 Bài 2: Miền cổ tích
- Giáo án Ngữ văn 6 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương
- Giáo án Ngữ văn 6 Bài 4: Những trải nghiệm trong đời
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 6 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 6
- Giáo án Toán 6
- Giáo án Tiếng Anh 6
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6
- Giáo án Lịch Sử 6
- Giáo án Địa Lí 6
- Giáo án GDCD 6
- Giáo án Tin học 6
- Giáo án Công nghệ 6
- Giáo án HĐTN 6
- Giáo án Âm nhạc 6
- Giáo án Vật Lí 6
- Giáo án Sinh học 6
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi Toán 6 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 6
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 năm 2024 (có lời giải)
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6
- Bộ Đề thi Tiếng Anh 6 (có đáp án)
- Bộ Đề thi Khoa học tự nhiên 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 6 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 6 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 6 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 6 (có đáp án)
- Đề thi Toán Kangaroo cấp độ 3 (Lớp 5, 6)