Công thức tính trọng lượng lớp 10 (hay, chi tiết)
Bài viết Công thức tính trọng lượng lớp 10 trình bày đầy đủ công thức, ví dụ minh họa có lời giải chi tiết và các bài tập tự luyện giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm về Công thức tính trọng lượng từ đó học tốt môn Vật Lí 10.
1. Công thức
P = m.g
Trong đó:
P: trọng lượng của vật
m: khối lượng của vật
g: gia tốc rơi tự do tại nơi thực hiện
2. Ví dụ
Ví dụ 1: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = 10 m
B. P = m
C. P = 0,1 m
D. m = 10 P
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là A
Trọng lượng của một vật được tính theo công thức: P = 10 m
Trong đó:
+ P là độ lớn của lực hút Trái Đất (N)
+ m là khối lượng vật (kg)
Ví dụ 2. Một người đi chợ dùng lực kế để kiểm tra khối lượng của một gói hàng. Người đó treo gói hàng vào lực kế và đọc được số chỉ của lực kế là 20 N. Biết gia tốc rơi tự do tại vị trí này là g = 10 m/s2. Khối lượng của túi hàng là
A. 2 kg.
B. 20 kg.
C. 30 kg.
D. 10 kg.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Khối lượng túi hàng:
Ví dụ 3: Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600g. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn.
A. 80000
B. 1600000
C. 16000
D. 160000
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là D
Đổi m = 1600 g = 1,6 kg
Trọng lượng của 1 viên gạch là P = 10 . m = 10 . 1,6 = 16 N
Trọng lượng của 10000 viên gạch là 10000P = 160000 N
3. Bài tập
Bài 1. 1 N là trọng lượng của quả cân bao nhiêu gam?
A. 100 g.
B. 1000 g.
C. 0,1 g.
D. 10 g.
Đáp án đúng là A
Bài 2. Trọng lượng của một thùng hàng có khối lượng 50 kg là:
A. 50 N.
B. 0,5 N.
C. 500 N.
D. 5 N.
Đáp án đúng là C
Bài 3. Một xe máy có trọng lượng là 350 N thì khối lượng là bao nhiêu?
A. 35 kg.
B. 35 g.
C. 350 g.
D. 3500 g.
Đáp án đúng là A
Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 70 kg khi ở trên Trái Đất. Hãy xác định trọng lượng của nhà du hành vũ trụ này trên Mặt Trăng, biết độ lớn gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng bằng gia tốc trọng trường ở Trái Đất (9,8 m/s2)
A. 1,143 N.
B. 114,3 N.
C. 11,43 N.
D. 1143 N.
Đáp án đúng là B
Bài 5. Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và ở chân một ngọn núi lần lượt là 9,809 m/s2 và 9,810 m/s2. Tỉ số trọng lượng của vật ở đỉnh núi và chân núi là
A. 0,9999.
B. 1,0001.
C. 9,8095.
D. 0,0005.
Đáp án đúng là: A
Xem thêm các bài viết về công thức Vật Lí 10 sách mới hay, chi tiết khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)