Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất



Việc nhớ chính xác một công thức Vật Lí lớp 10 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng, với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ Công thức, VietJack biên soạn bản tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 10 hơn.

* Tổng hợp lực

Gọi α là góc hợp bởi Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhấtCông thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất , khi đó:

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

Ngoài ra có thể tính góc giữa hợp lực và lực thành phần:

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

* Các trường hợp đặc biệt có thể tính độ lớn hợp lực nhanh hơn:

1. Hai lực cùng chiều: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

2. Hai lực ngược chiều: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

3. Hai lực vuông góc: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

4. Khi Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

* Điều kiện cân bằng của chất điểm: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

* Hai lực cân bằng

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

* Ba định luật Niu-tơn

+ Định luật I Niu-tơn: nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

+ Định luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất (m là khối lượng của vật (kg))

Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất thì Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất là hợp lực của các lực đó: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

+ Định luật III Niu-tơn: Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

* Các lực cơ học:

+ Trọng lực: Lực của trái đất tác dụng lên vật Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

Trọng lượng: Độ lớn của trọng lực P = mg (đơn vị là N)

+ Lực hấp dẫn: Lực hút nhau giữa các vật Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất (áp dụng cho chất điểm và các quả cầu đồng chất).

m1, m2 : khối lượng 2 vật (kg).

r: khoảng cách giữa hai vật (m).

G = 6,67.10-11Nm2/kg2.

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

- Gia tốc trọng trường độ cao h: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

- Gia tốc trọng trường ở gần mặt đất: (h << R): Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

M = 6.1024 kg (khối lượng trái đất)

R = 64.105 m (bán kính trái đất).

* Lực đàn hồi: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất (công thức chỉ đúng trong giới hạn đàn hồi của lò xo)

k: độ cứng lò xo (N/m).

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất độ biến dạng (m); Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

Khi treo vật nặng vào lò xo, vật cân bằng khi: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

* Lực ma sát trượt:

- Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật chuyển động trượt trên một bề mặt, có hướng ngược hướng với vận tốc, cản trở chuyển động của vật.

Fmst = μt.N

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

μt: Hệ số ma sát (phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc).

N: Áp lực của vật (N).

Cách tính áp lực N trong một vài trường hợp đặt biệt

1. Vật trượt trên mp ngang, lực kéo lệch góc α so với phương ngang:

N = mg - Fsin α

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

2. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α :

N = mgcosα

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

* Lực hướng tâm: Lực (hợp lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn đều và gây ra gia tốc hướng tâm:

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

m: khối lượng vật (kg); v: tốc độ dài (m/s);

ω: tốc độ góc (rad/s); bán kính quỹ đạo ( m)

* Công thức các bài toán thường gặp

1. Bài toán mặt phẳng ngang:

Hợp lực : Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

⇒ F = Fkéo - Fms; Fms = μ.m.g

(1) Gia tốc: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

(2) Bỏ qua ma sát: a = F/m

(3) Khi hãm phanh: Fkéo = 0; a = -μg

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

2. Trường hợp lực kéo xiên góc μ:

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

Bỏ qua ma sát: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

3. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α từ trên xuống

- Ma sát: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

- Bỏ qua ma sát: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

4. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α từ dưới lên

- Có ma sát: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

Quãng đường lên lớn nhất: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

- Bỏ qua ma sát: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 2 chi tiết nhất

Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật Lí lớp 10 đầy đủ và chi tiết khác:




Đề thi, giáo án các lớp các môn học