Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất



Việc nhớ chính xác một công thức Vật Lí lớp 10 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng, với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ Công thức, VietJack biên soạn bản tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 10 hơn.

* Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình.

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất

* Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Gọi: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất , V0, D0, S0 lần lượt là: độ dài – thể tích – diện tích – khối lượng riêng ban đầu của vật.

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất lần lượt là: độ dài – thể tích – diện tích – khối lượng riêng của vật ở nhiệt độ toC.

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất lần lượt là độ biến thiên(phần nở thêm) độ dài – thể tích – diện tích – nhiệt độ của vật sau khi nở.

Sự nở dài: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất

Với α là hệ số nở dài của vật rắn. Đơn vị: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất

Sự nở khối: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất

Với β = 3.α

Sự nở tích (diện tích):

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất

Với d là đường kính tiết diện vật rắn.

Sự thay đổi khối lượng riêng:

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất

* Các hiện tượng của các chất.

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất

Lực căn bề mặt:

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất (N)

Trong đó: σ - hệ số căng bề mặt.

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất - chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng. (m)

Khi nhúng một chiếc vòng vào chất lỏng sẽ có 2 lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng.

1. Tổng các lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng

Fcăng = Fc = Fkéo – P (N)

Với : Fkéo lực tác dụng để nhắc chiếc vòng ra khổi chất lỏng (N)

P là trọng lượng của chiếc vòng.

2. Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng.

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất

Với D là đường kính ngoài; d là đường kính trong.

3. Giá trị hệ số căng bề mặt của chất lỏng.

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất

Chú ý: Một vật nhúng vào xà phòng luôn chịu tác dụng của hai lực căng bề mặt .

Độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 7 chi tiết nhất

σ (N/m): hệ số căng bề mặt của chất lỏng

ρ (N/m3): khối lượng riêng của chất lỏng

g (m/s2): gia tốc trọng trường.

d (m): đường kính trong của ống.

h (m): độ dâng lên hay hạ xuống.

* Nhiệt nóng chảy riêng: Là nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị khối lượng của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ nóng chảy (hay gọi tắt là nhiệt nóng chảy).

- Ký hiệu: λ (J/kg)

- Nhiệt lượng mà toàn bộ vật rắn có khối lượng m nhận được từ ngoài trong suốt quá trình nóng chảy: Q = m λ

* Nhiệt hóa hơi (nhiệt hóa hơi riêng): là nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ xác định.

Ký hiệu: L (J/kg)

Nhiệt lượng mà một khối lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài trong quá trình hóa hơi ở một nhiệt độ xác định là: Q = L.m.

Nhiệt hóa hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ mà ở đó chất lỏng bay hơi.

* Độ ẩm không khí

+ Độ ẩm tuyệt đối (a): là đại lượng có giá trị bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1 m3 không khí.

+ Độ ẩm cực đại (A): của không khí ở một nhiệt độ nào đó là đại lượng có giá trị bằng khối lượng tính ra gam của hơi nước bão hòa chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ ấy.

+ Độ ẩm tỉ đối (hay độ ẩm tương đối): f = a/A. 100%

- Trong đó a và A lấy ở cùng một nhiệt độ.

- Không khí càng ẩm nếu hơi nước càng gần trạng thái bão hòa.

+ Điểm sương: là nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không khí trở thành bão hòa.

Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật Lí lớp 10 đầy đủ và chi tiết khác:




Đề thi, giáo án các lớp các môn học