Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 6 chi tiết nhất



Việc nhớ chính xác một công thức Vật Lí lớp 10 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng, với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ Công thức, VietJack biên soạn bản tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 6 chi tiết nhất. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 10 hơn.

* Nội năng và Sự biến thiên nội năng.

- Nhiệt lượng: là số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt: Q = ΔU.

- Biểu thức: Q = m.c.Δt → ΣQtỏa = ΣQthu

Trong đó: Q – là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)

m – là khối lượng (kg)

c – là nhiệt dung riêng của chất

Δt – là độ biến thiên nhiệt độ (oC hoặc K)

- Thực hiện công: A = p.ΔV = ΔU

Trong đó: p - Áp suất của khí.

ΔV - Độ biến thiên thể tích (m3)

- Cách đổi đơn vị áp suất: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 6 chi tiết nhất = 1 Pa (Paxcan)

1 atm = 1,013.105 Pa; 1 at = 0,981.105 Pa

1 mmHg = 133 Pa = 1 tor; 1 HP = 746 W

* Các nguyên lí của nhiệt động lực học.

+ Nguyên lý I: Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ΔU = A + Q

Quy ước dấu:

ΔU > 0: nội năng tăng; ΔU < 0: nội năng giảm

A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công

Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ truyền nhiệt

Chú ý:

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 6 chi tiết nhất

b) Nguyên lí II nhiệt động lực học

- Cách phát biểu của Clau-di-út:

Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

- Cách phát biểu của Các-nô:

Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

Hiệu suất của động cơ nhiệt:

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 6 chi tiết nhất

Q1 là nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng (J)

Q2 là nhiệt lượng lấy từ nguồn lạnh (J)

A là công có ích của động cơ (J)

Hiệu năng: Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 6 chi tiết nhất

Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật Lí lớp 10 đầy đủ và chi tiết khác: