Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản lớp 11 (hay, chi tiết)

Bài viết Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trình bày đầy đủ công thức, ví dụ minh họa có lời giải chi tiết và các bài tập tự luyện giúp học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức trọng tâm về Công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản từ đó học tốt môn Toán.

1. Công thức

a) Phương trình sin x = a (1)

- Nếu |a| > 1 thì phương trình (1) vô nghiệm.

- Nếu |a| ≤ 1 thì sẽ tồn tại duy nhất απ2;π2 thỏa mãn sin α = a. Khi đó:

sin x = a sinx=sinαx=α+k2πx=πα+k2π  k

Chú ý:

+ Nếu số đo của góc α được cho bằng đơn vị độ thì

sinx = sinαox=α°+k360°x=180°-α°+k360° (k ∈ ℤ).

+ Một số trường hợp đặc biệt:

sinx = 0 ⇔ x = kπ (k ∈ ℤ)

sinx = 1 ⇔ x=π2+k2π (k ∈ ℤ)

sinx = –1 ⇔ x=-π2+k2π (k ∈ ℤ).

+ Mở rộng: sinfx=singxfx=gx+k2πfx=πgx+k2π  k.

b) Phương trình cos x = a (2)

- Nếu |a| > 1 thì phương trình (2) vô nghiệm.

- Nếu |a| ≤ 1 thì sẽ tồn tại duy nhất α ∈ [0; π] thỏa mãn cos α = a. Khi đó:

cos x = acosx=cosαx=α+k2πx=α+k2π  k

Chú ý:

+ Nếu số đo của góc α được cho bằng đơn vị độ thì

cosx=cosα°x=α°+k180°x=α°+k180°  k

+ Một số trường hợp đặc biệt:

cosx = 0 ⇔ x=π2+kπ (k ∈ ℤ)

cosx = 1 ⇔ x = k2π (k ∈ ℤ)

cosx = –1 ⇔ x = π + k2π (k ∈ ℤ).

+ Mở rộng: cosfx=cosgxfx=gx+k2πfx=gx+k2π  k.

c) Phương trình tan x = a

Với mọi a ∈ ℝ, tồn tại duy nhất α-π2;π2 thỏa mãn tan α = a. Khi đó:

tan x = a ⇔ tan x = tan α ⇔ x = α + kπ (k ∈ ℤ).

Chú ý:

+ Nếu số đo của góc α được cho bằng đơn vị độ thì

tan x = tan α° ⇔ x = α° + k180° (k ∈ ℤ).

+ Mở rộng: tanfx=tangxfx=gx+kπ  k.

d) Phương trình cot x = a

Với mọi a ∈ ℝ, tồn tại duy nhất α ∈ (0; π) thỏa mãn cot α = a. Khi đó:

cot x = a ⇔ cot x = cot α ⇔ x = α + kπ (k ∈ ℤ).

Chú ý:

+ Nếu số đo của góc α được cho bằng đơn vị độ thì

cot x = cot α° ⇔ x = α° + k180° (k ∈ ℤ).

+ Mở rộng: cotfx=cotgxfx=gx+kπ  k.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1.Giải phương trình:

a) sin2x-π3=-32;

b) cosx2+π4=32;

c) tan3x+π3=33;

d) 3cot2x-π3=-1.

Hướng dẫn giải:

a) sin2x-π3=-32

sin2x-π3=sin-π3

2xπ3=π3+k2π2xπ3=ππ3+k2π   

x=kπx=5π6+kπ   k

b) cosx2+π4=32

cosx2+π4=cosπ6

x2+π4=π6+k2πx2+π4=π6+k2π  

x=π6+k4πx=5π6+k4π  k

c) tan3x+π3=33

tan3x+π4=tanπ6

3x+π4=π6+kπ

x=-π36+kπ3 (k ∈ ℤ).

d) 3cot2x-π3=-1

cot2x-π6=-13

cot2x-π6=cot2π3

2x-π6=2π3+kπ

x=5π12+kπ2 (k ∈ ℤ).

Ví dụ 2.Tìm nghiệm của phương trình: sin2x+2π5=0 với xπ2;3π2.

Hướng dẫn giải:

Ta có sin2x+2π5=02x+2π5=kπx=-π5+kπ2 (k ∈ ℤ).

Do xπ2;3π2 nên π2<-π5+kπ2<3π275<k<175.

Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {2; 3}.

Vậy x4π5;  13π10..

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) sinx=32;

b) cosx=12;

c) tanx=33.

Bài 2. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 2 sin x – 1 = 0;

b) 2cosx + √2 = 0;

c) tan2 x = 3.

Bài 3. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 3sin 2x + 2 = 0;

b) cos3x=-22;

c) cotx3=-2.

Bài 4. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) sinx+45°=-22;

b) cosx+60°=22;

c) cosx+30°=32.

Bài 5. Giải các phương trình lượng giác sau:

a) sin2x-π5=sinπ5+x;

b) cos2x+3π4=sinπ2+x;

c) cot4x=cot2π7.

Xem thêm các bài viết về công thức Toán hay, chi tiết khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học