10 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Chân trời sáng tạo Chương 6 (có đáp án)
Với 10 bài tập trắc nghiệm tổng hợp Toán 9 Chương 6 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.
I. Nhận biết
Câu 1. Cho hai đường parabol trong mặt phẳng tọa độ Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a < 0 < b.
B. a < b < 0.
C. a > b > 0.
D. a > 0 > b.
Câu 2. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có ∆ = b2 – 4ac. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆ > 0; phương trình vô nghiệm khi ∆ = 0.
B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆ > 0; phương trình có nghiệm kép khi ∆ = 0.
C. Phương trình có nghiệm phân biệt khi ∆ ≥ 0; phương trình vô nghiệm khi ∆ = 0.
D. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆ = 0; phương trình vô nghiệm khi ∆ < 0.
Câu 3. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1; x2 thì
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4. Nếu hai số x; y có x + y = S và xy = P (điều kiện S2 – 4P ≥ 0) thì x; y là hai nghiệm của phương trình
A. x2 + Sx + P = 0.
B. x2 – Sx + P = 0.
C. x2 + Sx – P = 0.
D. x2 – Sx – P = 0.
Câu 5. Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu cả chiều dài và chiều rộng cùng tăng thêm 5 cm thì được một hình chữ nhật mới có diện tích bằng 153 cm3 Nếu gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (cm) với x > 0 và chiều dài của hình chữ nhật là 3x cm. Khi đó, chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật sau khi tăng thêm lần lượt là là x + 5 (cm) và 3x + 5 (cm). Phương trình của bài toán để tính chu vi hình chữ nhật ban đầu là
A. (x + 5)(3x + 5) = 153.
B. (x – 5)(3x + 5) = 153.
C. (x + 5)(3x – 5) = 153.
D. (x + 5)(3 – x) = 153.
II. Thông hiểu
Câu 6. Cho hàm số bậc hai y = 4x2. Giá trị của y khi x = –2 là
A. y = –16.
B. y = 4.
C. y = 16.
D. y = –4.
Câu 7. Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau:
Hệ số a của đồ thị hàm số bậc hai này là
A. a = –1.
B. a = 1.
C. a < 0.
D. a > 0.
Câu 8. Cho phương trình 2x2 + 2√11x + 3 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
B. Phương trình vô nghiệm.
C. Phương trình có nghiệm kép.
D. Phương trình có vô số nghiệm
Câu 9. Tìm nghiệm của phương trình 2x2 – 2√5x + 1 = 0
A. ; .
B. ; .
C. .
D. ; .
III. Vận dụng
Câu 10. Cho phương trình x2 – 4mx + 4m2 – 2 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt là x1, x2. Giá trị của biểu thức P = x12 + 4mx2 – 12m2 – 6 là
A. –4.
B. 3.
C. –6.
D. 5.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Toán 9 Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Toán 9 Chân trời sáng tạo
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST