10 Bài tập Hình trụ (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 9

Với bài tập trắc nghiệm Hình trụ Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.

I. Nhận biết

Câu 1. Hình chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 6 cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy r.

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. r = 8 cm; h = 6 cm.

B. r = 4 cm; h = 3 cm.

C. r = 3 cm; h = 4 cm.

D. r = 6 cm; h = 8 cm.

Câu 2. Một ống nước có dạng hình trụ (như hình vẽ).

10 Bài tập Hình trụ (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 9

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Chiều cao của hình trụ là 20 cm và bán kính đáy là 10 cm.

B. Chiều cao của hình trụ là 50 cm và bán kính đáy là 20 cm.

C. Chiều cao của hình trụ là 100 cm và bán kính đáy là 10 cm.

D. Chiều cao của hình trụ là 100 cm và bán kính đáy là 20 cm.

Câu 3. Gọi h, r lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Thể tích V của hình trụ (T) có công thức là

A. V=43πr2h.

B. V=23πr2h.

C. V=πr2h.

D. V=13πr2h.

Câu 4. Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích xung quanh Sxq của hình trụ (T) có công thức là

A. Sxq = 2πrl.

B. Sxq = πrl.

C. Sxq = πr2l.

D. Sxq = πrh.

Câu 5. Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần Stq của hình trụ (T) có công thức là

A. Stp = πrl + πr2.

B. Stp = 2πrh + 2πr2.

C. Stp = πrh + πr2.

D. Stp = πrl + 2πr2.

II. Thông hiểu

Câu 6. Một hình trụ có đường kính đáy 2 dm, đường sinh 14 dm. Thể tích của hình trụ đó bằng

A. 14π dm3.

B. 56π dm3.

C. 28π dm3.

D. 7π dm3.

Câu 7. Cho hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ có diện tích xung quanh bằng

A. 6π cm3.

B. 12 cm3.

C. 12π cm3.

D. 18π cm3.

Câu 8. Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 16 cm, NP = 12 cm. Khi quay hình chữ nhật đã cho một vòng quanh cạnh MN ta được một hình trụ có diện tích toàn phần (lấy π ≈ 3,14)khoảng

A. 2813,44 cm2.

B. 1055,04 cm2.

C. 2110,08 cm2.

D. 1205,76 cm2.

Câu 9. Cho hình chữ nhật có chiều dài 10 cm, chiều rộng 7 cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ có thể tích bằng

A. 700π cm3.

B. 490π cm3.

C. 980π cm3.

D. 490π3 cm3.

III. Vận dụng

Câu 10. Một hộp sữa ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 12 cm và đường kính đáy d = 8 cm. Diện tích toàn phần của hộp sữa là

A. 96π (cm2).

B. 110π (cm2).

C. 112π (cm2).

D. 128π (cm2).

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Chân trời sáng tạo khác