9 Bài tập Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) (có đáp án) - Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 9

Với 9 bài tập trắc nghiệm Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 9.

I. Nhận biết

Câu 1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) xác định với

A. mọi giá trị x ∈ ℝ.

B. mọi giá trị x ∈ ℤ.

C. mọi giá trị x ∈ ℕ.

D. mọi giá trị x ∈ ℕ*.

Câu 3. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)?

A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.

B. Với a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.

C. Với a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.

D. Với a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.

Câu 4.Điểm đối xứng với điểm (x; y)qua trục Oy là

A. (0; 0).

B. (–x; y).

C. (–x; y).

D. (x; –y).

Câu 5. Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau:

9 Bài tập Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 9

Hệ số của đồ thị hàm số bậc hai này là

A. a = –1.

B. a = 1.

C. a < 0.

D. a > 0.

II. Thông hiểu

Câu 6.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x2?

A. (–1; –3).

B. (4; 12).

C. (–2; –6).

D. (1; 3).

Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y = (m + 2)x2 có đồ thị đi qua điểm (1; 3). Khi đó giá trị của m tương ứng là

A. m = –1.

B. m = 1.

C. m = 0.

D. m = 2.

Câu 8. Để vẽ được đồ thị hàm số y=-14x2 cần xác định các điểm nào sau đây?

A. (–4; –4); (–2; –1); (0; 0); (2; –1); (4; –4).

B. (–4; 4); (–2; –1); (0; 0); (2; –1); (4; –4).

C. (–4; –4); (–2; 1); (0; 0); (2; –1); (4; –4).

D. (–4; –4); (2; –1); (0; 0); (2; 1); (4; –4).

Câu 9. Cho hàm số y = –2x2 có đồ thị là (P). Tọa độ các điểm thuộc (P) có tung độ bằng –6

A. (√3; –6); (–√3; –6).

B. (–6; √3); (–6; –√3).

C. (√3; –6).

D. (–72; –6).

III. Vận dụng

Câu 10. Cho hàm số y = x2 có đồ thị là (P). Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc (P) có hoành độ bằng –1 và 2 là

A. y = –x + 2.

B. y = x + 2.

C. y = –x – 2.

D. y = x – 2.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Chân trời sáng tạo khác